Bài giảng Thanh tra kiểm tra giáo dục - Chương I: Một số vấn đề chung về kiểm tra nội bộ trường học

1. Khái niệm KTNBTH

Kiểm tra nội bộ trường học là hoạt động xem xét và đánh giá:

§Các hoạt động giáo dục

§Điều kiện dạy – học, giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà trường

Nhằm mục đích:

§Phát triển sự nghiệp giáo dục nói chung

§Phát triển nhà trường

§Phát triển người giáo viên và học sinh

 

ppt33 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 964 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thanh tra kiểm tra giáo dục - Chương I: Một số vấn đề chung về kiểm tra nội bộ trường học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chương IMột số vấn đề chungvề kiểm tra nội bộ trường học Những nội dung chínhKhái niệm1Cơ sở khoa học2Vị trí, vai trò3Chức năng4Nhiệm vụ5Đối tượng6Nội dung7Phương pháp8Hình thức9Nguyên tắc chỉ đạo101. Khái niệm KTNBTHKiểm tra nội bộ trường học là hoạt động xem xét và đánh giá:Các hoạt động giáo dụcĐiều kiện dạy – học, giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà trườngNhằm mục đích:Phát triển sự nghiệp giáo dục nói chungPhát triển nhà trườngPhát triển người giáo viên và học sinh1. Khái niệm KTNBTH (tt)KTNBTH là kiểm tra tác nghiệp, gồm hai hoạt động:Hiệu trưởng tiến hành kiểm tra tất cả các thành tố cấu thành hệ thống nhà trường (công việc, mối quan hệ, điều kiện, phương tiện phục vụ hoạt động đào tạo)Tự kiểm tra trong nội bộ nhà trường1. Khái niệm KTNBTH (tt)Công tác KTNB gồm:Lập kế hoạchTổ chức thực hiện:Quyết định thành lập lực lượng KTXây dựng chế độ/quy chế KTCung cấp phương tiện, trang thiết bị và tạo những điều kiện thuận lợi cho hoạt động KTChỉ đạo kiểm traTổng kết, điều chỉnhHệ QL(chủ thể)Hệ bị QL(đối tượng)abb’2. Cơ sở khoa học của KTNBTHa. Cơ sở lý luận:Điều khiển học -> QL là một quá trình điều khiển và điều chỉnh bao gồm những mối thông tin thuận, nghịch2. Cơ sở khoa học của KTNBTH (tt)a. Cơ sở lý luận (tt):Lý thuyết thông tin2. Cơ sở khoa học của KTNBTH (tt)a. Cơ sở lý luận (tt):Lý thuyết thông tin 	-> QL là một quá trình thu nhận, xử lý, truyền đạt và lưu trữ thông tinXác địnhcác sai lệchSo sánh kết quảđo thực tại với cáctiêu chuẩnĐo lườngk.quả thực tếKết quảthực tếPhân tíchcác nguyênnhân sai lệchChương trìnhhoạt động điều khiểnThực hiệnđiều chỉnhKết quảmong muốn2. Cơ sở khoa học của KTNBTH (tt)b. Cơ sở thực tiễn của KTNBTHCác HĐGD, dạy học trong trường học phức tạp nhưng GDĐT con người không được phép có phế phẩmDo đó, Hiệu trưởng nhà trường thường xuyên (hay định kỳ) phải kiểm tra toàn bộ các công việc, các hoạt động	-> Rút kinh nghiệm, cải tiến và hoàn thiện chu trình quản lý2. Cơ sở khoa học của KTNBTH (tt)c. Cơ sở pháp lý - Luật giáo dục- NĐ của chính phủ hướng dẫn thi hành Luật GD- Mục tiêu, kế hoạch giáo dục của nhà trường- Điều lệ nhà trường- Chỉ thị năm học (hàng năm) của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo- Chỉ đạo của Sở Giáo dục và đào tạo, Phòng Giáo dục và đào tạo ở địa phươngKế hoạch năm học của nhà trườngCâu hỏi thảo luận nhómHãy xác định và phân tích vai trò của KTNB đối với đơn vị giáo dục đào tạo?3. Vị trí, vai trò của KTNBTH KTNBTH là một khâu đặc biệt quan trọng trong chu trình quản lý -> đảm bảo cho thông tin ngược kịp thời -> điều chỉnh hành vi hệ thống (hướng đích)Là một công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường họcKTNBTH có tác động đến ý thức, hành vi và hoạt động của con người trong hệ thống4. Chức năng của KTNBTHTạo lập kênh thông tin phản hồi vững chắc, cung cấp thông tin đã được xử lý để hoạt động QL của H.trưởng có hiệu quảKiểm soát, phát hiện và phòng ngừaĐộng viên, phê phán, uốn nắn, điều chỉnh, giúp đỡĐánh giá và xử lý cần thiết5. Nhiệm vụ của KTNBTHKiểm traĐánh giáTư vấnThúc đẩyXem xét việc thực hiện nhiệm vụ của đối tượng kiểm tra so với các qui địnhXác định mức độ đạt được trong việc thực hiện các nhiệm vụ theo qui địnhNêu được những nhận xét, gợi ý giúp cho đối tượng KT thực hiện ngày càng tốt hơn nhiệm vụ của mìnhKích thích, phát hiện, phổ biến các kinh nghiệm tốt, những định hướng mới và kiến nghị với các cấp quản lý nhằm hoàn thiện dần hoạt động của đối tượng kiểm tra6. Đối tượng của KTNBTH Đối tượng chủ yếu của KTNBTH gồm:Hoạt động sư phạm của GV, CBCNVHoạt động học tập và rèn luyện của HS (về các mặt giáo dục: đạo đức, văn hóa, thể chất, thẩm mỹ)CSVC, kỹ thuật, TBDH, tài chínhMối quan hệ giữa các thành tố để tạo ra kết quả GDMNGVHSPCSVC-TBDHKQSơ đồ hệ thống sư phạm nhà trường6. Đối tượng của KTNBTH (tt)7. Nội dung của KTNBTH Thực hiện kế hoạch phát triển nhà trườngThực hiện các nhiệm vụ của kế hoạch đào tạoCông tác xây dựng đội ngũ – tập thể sư phạm nhà trườngXây dựng, sử dụng và bảo quản CSVC, TBDHTự kiểm tra công tác quản lý của hiệu trưởngChuyên môn:Thực hiện nd chương trìnhKế hoạch dạy họcThực hiện nề nếp, kỷ cương trong dạy và họcCông tác quản lý:Quản lý đào tạoQL tài sản, tài chínhChấp hành các quy định, quy chế.. 8. Phương pháp KTNBTHa. Quan sát : Các đối tượng quan sát thường là: CSVC - kỹ thuật (sân chơi, bãi tập,lớp học, phòng làm việc, bàn ghế, thư viện, thiết bị, đồ dùng dạy học): độ bền, vệ sinh, tính thẩm mỹ, sự hợp lý trong bố trí, sắp xếp, tính ngăn nắp, việc sử dụng, bảo quản HĐ dạy của GV, HĐ học của HS, HĐ phục vụ dạy - học của CB, NV; mối quan hệ của họ: tinh thần, thái độ trong thực hiện nhiệm vụ, năng lực trong giải quyết công việc Hồ sơ, tài liệu: trình tự, logic 8. Phương pháp KTNBTHb. Phân tích tài liệu sản phẩmGiúp hình dung lại quá trình HĐ của đối tượng kiểm tra.Nội dung phân tích :Các loại kế hoạch, giáo án, sổ chủ nhiệm Các loại biên bản, sổ giao ban, các bản sơ kết, tổng kết, vở ghi của học sinh, sổ điểm, bài kiểm tra của học sinhĐồ dùng dạy học tự làm của giáo viên .v.v. 8. Phương pháp KTNBTHc. Các phương pháp tác động trực tiếp đối tượng Điều tra bằng phiếu Phỏng vấnTrao đổi Nghe báo cáo 8. Phương pháp KTNBTHd. Phương pháp tham dự các hoạt động giáo dục cụ thểTham dự các sinh hoạt, hoạt động trong và ngoài lớp, ngoài trường * Cần sử dụng nhiều PP kiểm tra khác nhau và phối hợp một cách tối ưu giữa chúng nhằm đạt được những kết luận có căn cứ, chuẩn xác để đánh giá đúng đắn, khách quan việc thực hiện nhiệm vụ của đối tượng kiểm tra 9. Hình thức KTNBTHTheo thời gianKiểm tra đột xuấtKiểm tra định kỳTheo nội dungKiểm tra toàn diệnKiểm tra chuyên đề 9. Hình thức KTNBTH (tt)Theo phương phápKiểm tra trực tiếpKiểm tra gián tiếpTheo số lượng của đối tượng kiểm traKiểm tra toàn bộKiểm tra có lựa chọn (cá nhân, bộ phận)10. Nguyên tắc chỉ đạo của KTNBTHNguyên tắc Tính pháp chếNgười HT phải tuân thủ các văn bản quy phạm pháp luật về công tác t.tra, kiểm traHT là người đại diện của Nhà nước, quyết định của HT có tính pháp lý (-> người chống đối quyết định KT của HT là chống lại pháp luật)Nguyên tắc Tính kế hoạch: Thực hiện có kế hoạch, khoa học và đảm bảo các hoạt động khác10. Nguyên tắc chỉ đạo của KTNBTHNguyên tắc đảm bảo tính khách quan: trung thực, công khai, dân chủ và công bằngNguyên tắc Tính hiệu quả	KT phải có tác dụng đôn đốc thúc đẩy việc thực hiện được tốt hơn, giúp cho nhà QL nâng cao hiệu quả quản lý nhờ những thông tin xác thực về hoạt động của đối tượng quản lý và hoạt động của các cấp quản lý trong nhà trường Nguyên tắc Tính giáo dụcQuy trình thực hiệnTheo các văn bản hướng dẫn Bộ, Sở, Phòng1. Dám nghĩ, dám làm10. Ý thức tổ chức kỷ luật cao2. Nhã nhặn11. Tốt bụng3. Trung thực, thẳng thắn12. Vui vẻ, hòa đồng4. Ít suy diễn13. Nhạy cảm5. Tận tụy14. Nhiệt tình6. Thông cảm15. Nghiêm khắc7. Thận trọng16. Lạnh lùng8. Không ngại va chạm17. Tế nhị trong giao tiếp9. Bản lĩnh18. Xuê xoaNhững tiêu chuẩn/phẩm chất của người CB làm công tác kiểm tra?Hoạt động cá nhânHoạt động nhóm	Phân tích mối quan hệ giữa kiểm tra nội bộ và chất lượng giáo dục đào tạo trong nhà trườngKiểm tranội bộChất lượngGD-ĐTtrongnhà trường?Câu hỏiCác nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống KTNB?Tiêu chuẩn đánh giá hệ thống KTNB?Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống KTNBQui mô?Sự phân cấp quản lý?Văn hoá cơ quan?Về nhận thức?Tiêu chuẩn đánh giá hệ thống KTNBGắn liền với chiến lược và mục tiêuPhù hợp với cơ cấu tổ chứcTạo được Khích lệ nhà QL và nhân viênChính xácCung cấp thông tin kịp thờiHoạt động nhóm (thảo luận và bc)Đánh giá thực công tác KTNB tại đơn vị của anh/chị.Với vai trò là một cán bộ QL, anh/chị có những chia sẻ kinh nghiệm hoặc đề xuất những giải pháp nào nhằm nâng cao chất lượng công tác KTNB?Bài tập (điểm 30%)1. Việc thực hiện công tác kiểm tra nội bộ trường học tại đơn vị (Trường MN, Trường Tiểu học, Trường THCS, Trường THPT, Cơ sở GDĐT)2. Phân tích những thuận lợi, khó khăn và những bất cập khi vận dụng các văn bản hướng dẫn về kiểm tra nội bộ ở đơn vị? Đề xuất cụ thể để khắc phục những khó khăn, bất cập đó?	Ngày nộp bài: / /2012

File đính kèm:

  • pptI_KTNBTH.ppt