Bài giảng Thể dục 6 Lý thuyết : Đá cầu

I – MỘT SỐ ĐIỂM Ở BÀN CHÂN

- Mũi bàn chân

- Má trong bàn chân

- Má ngoài

- Mũi bàn chân

 

ppt9 trang | Chia sẻ: nguyenoanh | Lượt xem: 2421 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thể dục 6 Lý thuyết : Đá cầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THCS Nam Thanh Giáo viên: Tạ Thị Thêu Giáo án dự phòng : Thể dục 6 Lý thuyết : Đá cầu Lý thuyết : Đá cầu I – Một số điểm ở bàn chân - Má ngoài - Mũi bàn chân 1 2 3 4 Mũi bàn chân Má trong bàn chân Má ngoài Mũi bàn chân - Mu bàn chân - Má trong Lý thuyết : Đá cầu I – Một số điểm ở bàn chân II- Tâng cầu bằng đùi Chuẩn bị: -Chân thuận phía sau hơi co gối. Nửa bàn chân trên chạm đất. Trọng tâm dồn vào chân trước -Tay cùng phía với chân thuận cầm cầu, tay kia buông tự nhiên. Mắt nhìn cầu Động tác: Tung cầu lên cao khoảng 0,3-0,5m, cách ngực khoảng 0,2-0,4m. Mắt nhìn theo cầu để biết hướng cầu rơi. Di chuyển về phía cầu rơi, co gối chân thuận, dùng đùi tâng cầu lên cao.Tiếp theo di chuyển theo hướng cầu rơi để tâng cầu lên Lý thuyết : Đá cầu I – Một số điểm ở bàn chân II- Tâng cầu bằng đùi Iii- Tâng cầu bằng má trong bàn chân Chuẩn bị: -Đứng hai chân giang rộng bằng vai hoặ nhỏ hơn 1 chút Tay thuận cầm cầu cao ngang thắt lưng, hướng về phía trước bụng, lòng bàn tay hướng lên cao cách bụng 0,15-0,25m, tay kia buông tự nhiên Mắt nhìn theo cầu Động tác: Tay cầm cầu hơi hạ cổ tay và cẳng tay xuống một chút để lấy đà rồi tâng cầu lên cao(khoảng0,4-0,6m, cách ngực khoảng0,3-0,8m) Mắt nhìn theo cầu. Di chuyển nhanh về phía cầu rơi Trọng tâm dồn vào chân trụ, chân thuận co cẳng chân hướng má trong bàn chân lên cao để tâng cầu. Tiếp theo hạ chân xuống, di chuyển về phía cầu rơi rồi lại nhanh chóng tâng cầu Lý thuyết : Đá cầu I – Một số điểm ở bàn chân II- Tâng cầu bằng đùi Iii- Tâng cầu bằng má trong bàn chân Iv- Chuyền cầu theo nhóm hai người Chuẩn bị: Hai người đứng đối diện cách nhau 1-3m. Một người tay thuận cầm cầu Động tác: Người cầm cầu tung nhẹ cầu lên cao khoảng 0,2-0,3m. Khi cầu rơi xuống thì dùng má trong bàn chân hoặc đìu chuyền cầu về phía trước cho người đối diện. Người đứng đối diện di chuyển nhanh về hướng cầu bay đến, dùng má trong bàn chân (hoặc đùi) tâng cầu ngược trở lại ngay cho bạn Trường hợp khó chuyền cầu có thể tâng cầu tại chỗ 1-2 lần để điều chỉnh hướng và lấy lại thăng bằng, rồi chuyền sang cho bạn Lý thuyết : Đá cầu I – Một số điểm ở bàn chân II- Tâng cầu bằng đùi Iii- Tâng cầu bằng má trong bàn chân Iv- Chuyền cầu theo nhóm hai người Chuẩn bị: Ba người đứng theo 3 đỉnh của một tam giác, người nọ cách người kia khoảng 1-3m, mặt quay vào trong Một trong 3 người cầm cầu trên tay thuận Động tác: Người cầm cầu dùng tay tung cầu lên cao, sau đó dùng má trong bàn chân hoặc đùi chuyền cầu sang cho bạn bên cạnh. Bạn bên cạnh xoay người về phía bạn chuyền cầu cho mình để đón cầu. Có thể tang cầu tại chỗ 1-2 lần để chỉnh cầu rồi chuyền cầu cho bạn số 3( hoặc chuyền cầu ngay ở lần chạm cầu đầu tiên) V- chuyền cầu theo nhóm ba người Câu hỏi 1. Em hãy nêu các điểm ở bàn chân? 2. Em hãy phân tích lại tư thế chuẩn bị của kĩ thuật tâng cầu bằng đùi? Em có thể biểu diễn được tư thế này không? 3. Em hãy phân tích lại động tác tâng cầu bằng má trong bàn chân? Em có thể biểu diễn động tác này được không? Các điểm ở bàn chân: Mu bàn chân Má trong Má ngoài Mũi bàn chân 2. Chuẩn bị: -Chân thuận phía sau hơi co gối. Nửa bàn chân trên chạm đất. Trọng tâm dồn vào chân trước -Tay cùng phía với chân thuận cầm cầu, tay kia buông tự nhiên. Mắt nhìn cầu 3. Động tác: Tay cầm cầu hơi hạ cổ tay và cẳng tay xuống một chút để lấy đà rồi tâng cầu lên cao(khoảng0,4-0,6m, cách ngực khoảng0,3-0,8m) Mắt nhìn theo cầu. Di chuyển nhanh về phía cầu rơi Trọng tâm dồn vào chân trụ, chân thuận co cẳng chân hướng má trong bàn chân lên cao để tâng cầu. Tiếp theo hạ chân xuống, di chuyển về phía cầu rơi rồi lại nhanh chóng tâng cầu Công việc về nhà Nghiên cứu kĩ lý thuyết để vận dụng vào thực hành - Mua mỗi em 1 quả cầu, tự tập luyện ở nhà 

File đính kèm:

  • pptbai soan thao giang GV gioi Huyen.ppt
Bài giảng liên quan