Bài giảng Thực tế mĩ thuật III

CHƯƠNG I :LÍ THUYẾT CHUNG

1:VAI TRÒ CỦA VIỆC THÂM NHẬP THỰC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP

VÀ SÁNG TẠO MĨ THUẬT

1.1Nâng cao trình độ nhận thức về thế giới tự nhiên, qua đó sử dụng ngôn ngữ tạo hình để ghi chép chắt lọc đối tượng.

 1.2 Phát huy khả năng nghiên cứu từ thực tế của năm thứ II

 1.3 Khai thác chuyên sâu gíá trị thẩm mĩ từ cuộc sống , giàu tính nhân văn của những đề tài mới lạ ,nhằm làm tư liệu cho học tập hay sáng tác sau này.

 1.4Thể hiện cảm xúc chủ thể thông qua bài ký hoạ.

 

ppt43 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 732 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thực tế mĩ thuật III, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
THỰC TẾ MĨ THUẬT III TỔNG SỐ TIẾT NGHIÊN CỨU :240 TIẾTSINH VIÊN NGHIÊN CỨU TẠI THỰC TẾ :150 TIẾT SINH VIÊN TỰ HỌC :90TIẾTCHƯƠNG I :LÍ THUYẾT CHUNG 1:VAI TRÒ CỦA VIỆC THÂM NHẬP THỰC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP VÀ SÁNG TẠO MĨ THUẬT1.1Nâng cao trình độ nhận thức về thế giới tự nhiên, qua đó sử dụng ngôn ngữ tạo hình để ghi chép chắt lọc đối tượng. 1.2 Phát huy khả năng nghiên cứu từ thực tế của năm thứ II 1.3 Khai thác chuyên sâu gíá trị thẩm mĩ từ cuộc sống , giàu tính nhân văn của những đề tài mới lạ ,nhằm làm tư liệu cho học tập hay sáng tác sau này. 1.4Thể hiện cảm xúc chủ thể thông qua bài ký hoạ.2 :LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MÔN KÍ HOẠ TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ CỦA MĨ THUẬT NHÂN LOẠI2.1 Kí hoạ được khai thác dưới trào lưu văn hoá mĩ thuật Phục Hưng (Renai_ ssance)-Ghi chép trong quá trình nghiên cứu giải phẫu học(anatomy)-Nghiên cứu thế dáng hình thể ,cấu trúc ,trong sáng tạo tác phẩm mĩ thuật của các hoạ sĩ.TÁC PHẦM TRƯỜNG PHÁIPHỰC HƯNG 2.3 Vai trò của kí hoạ trong sự phát triển nghệ thuật Ấn Tượng TK 19 (IMPRESSIONISM)2.3.1 Chủ nghĩa Ấn tượng như là một cuộc cách tân vĩ đại trong sáng tạo nghệ thuật -Phá bỏ thành quả của chủ nghĩa Cổ Điển -Đưa nghệ thuật trở về nghiên cứu sáng tạo đời sống thiên nhiên ,vạn vật ,con người trong cuộc sống đời thường.-Mở ra con đường mới cho các trào lưu nghệ thuật hiện đại phát triển.2.3.2 Những hoạ sĩ tên tuổi làm nên chử nghĩa Ấn Tượng-Hoạ sĩ Manet , É douard (1832-1883) -Hoạ sĩ Gauguin,Paul(1848-1903)-Hoạ sĩ Cé zane ,paul(1839-1906)-Hoạ sĩ VangoghNHỮNG TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA TRƯỜNG PHÁI ẤNTƯỢNGCHƯƠNG II: CHẤT LIỆU ĐƯỢC KHAI THÁC TRONG KÍ HOẠ1 Chất liệu chì : Là chất liệu phổ biến tiện dụng trong quá trình kí hoạ Dùng để khai thác hệ thống nét ,mảng trong trạng thái động ,tĩnh Khái quát đậm nhạt nhanh ,theo hệ thống mảng .Tạo được cảm xúc trong quá trình vẽ.2.Chất liệu màu nước(water-coulor)-Là từ dùng theo nghĩa rộng chỉ loại màu sắc tố được kết hợp trong một chất pha màu,tan trong nước .-Chất liệu được sử dụng khắp mọi nơi và xuất hiện nhiều thế kỉ trước .Dùng để vẽ trên các loại giấy Chỉ thảo Ở cổ Ai Cập.-Ở Phương Đông dùng vẽ trên lụa và giấy thông thảo3.1:Những hoạ sĩ thường sử dụng chất liệu màu nước trong quá trình sáng tác và nghiên cứuTurner(1775)Cézane;Klee..,Tô ngọc Vân Bùi xuân Phái 3.3 Những tác phẩm màu nước tiêu biểuhoạ sĩ sử dụng sự loang màu trên giấy trắng để tạo độ sinh động cho tranh .Dùng kĩ thuật nhấn ,thả nét tạo thành hình khối vững chắc trong ghi chép cơ thể con ngườiDùng kĩ thuật tương phản sáng tối mạnh mẻ trong quá trình xây dựng bố cục hình thể .Khai thác độ trong sáng của chất giấy ,tạo lên giá trị thẩm mỉ riêng biệt Tạo sự tương phản đen trắng ,dùng độ nhấn nét trong quá trình vẽ .Hoạ sĩ sử dụng phương pháp khái quát và cài nét tạo thành hình thể.Họa sĩ sử dụng màu nước dể chạy nét đơn giản , tạo thành hình thể .Khái quát hình mảng đơn giản và điểm màu CHẤT LIỆU THAN ,BÚT SẮT, PHẤN MÀU ,BỘT MÀUKÍ HOẠ NHÓM ĐỘNG ,TĨNHNghiên cứu phần phác thảo tranh Như thế nào là phác thảo tranh :Phác thảo tranh dùng để làm gì :Có bao nhiêu thể loại tranh ?Cơ sở từ đâu để có một phác thảo:So sánh giữa phác thảo tranh và kí hoạ :Tư duy sáng tạo đóng vai trò như thế nào trong quá trình làm phác thảo tranh:Như thế nào là một phác thảo tranh đẹp:Tính tư tưởng trong một phác thảo tranh :Tình cảm thẩm mĩ trong một phác thảo tranh :Nhịp điệu là gì ? Đóng vai trò như thế nào trong bố cục tranhMỘT SỐ TÁC PHẨM TRANH ĐỀ TÀI Từ đời sống và cảm nhận sâu sắc về sinh hoặc đặc trưng cửa vùng nông thôn Nam bộ :Hoạ sĩ Nguyễn đức Nùng đã xây dựng lên một hình tượng nông dân điển hình và cụ thể .Hoạ sĩ Rivera từ nhận thức sinh hoạt đặc trưng của nhân dân Mexicô. Ông đã biến những đời sống đặc trưng đó,vào trong tư duy nhận thức sáng tạo của mình , để đóng góp cho nhân loại nhiều tác phẩm tranh tường vĩ đại.Tác phẩm hoạ sĩ Tô ngọc Vân“Ở ĐÂU CÓ SÁNG TẠO Ở ĐÓ CÓ HẠNH PHÚC ““ĐƯỢC HỌC LÀ HẠNH PHÚC CỦA ĐỜI NGƯỜI ““NĂNG KHIẾU CHỈ LÀ MỘT PHẦN TRĂM 99 PHẦN TRĂM LÀ MỒ HÔI VÀ NƯỚC MẮT “

File đính kèm:

  • pptTHUC TE MY THUAT.ppt
Bài giảng liên quan