Bài giảng Tiếng Anh 7 - Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Tìm hiểu bài:

Câu chủ động và câu bị động:

Ví dụ:

Mọi người

yêu mến em.

b. Em được mọi người yêu mến

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1836 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng Anh 7 - Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
phßng gd-®t huyÖn th¹ch thÊt- Hµ NéICHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁOVỀ DỰ GIỜ TIẾTNĂM HỌC: 2011-2012Ngữ văn 7 Trường THCS Yên TrungKIỂM TRA BÀI CŨXác định trạng ngữ và cho biết đặc điểm trạng ngữ trong câu sau:	Ở lớp, mọi người yêu mến em.Trạng ngữ: Ở lớp Đặc điểm: +Ý nghĩa: Chỉ nơi chốn+Vị trí: Ở đầu câu.Tiết 94CN: Chỉ ngườia. Mọi người yêu mến em.b. Em được mọi người yêu mến Mọi ngườiEm	 c. Con mèo vồ con chuột	 d. Con chuột bị con mèo vồ.Con mèoCon chuột CN: Chỉ vật  CN: Chỉ người, vậta. Ví dụ:CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNGI. Tìm hiểu bài:1. Câu chủ động và câu bị động:a. Mọi người yêu mến em. c. Con mèo vồ con chuột Câu a,c: Câu chủ động Câu chủ động là câu có chủ ngữ (chủ thể) chỉ người, vật thực hiện hành động hướng vào người, vật khác.CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNGTHÀNH CÂU BỊ ĐỘNGTiết 94Mọi người emCon mèo con chuộtCN (người, vật)người, vật (khác)thực hiện hành độngchủ thểI. Tìm hiểu bài:b. Em được mọi người yêu mến d. Con chuột bị con mèo vồ. Câu b,d: Câu bị động (có chứa từ “bị” hoặc “được”) Câu bị động là câu có chủ ngữ (đối thể) chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào.CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNGTHÀNH CÂU BỊ ĐỘNGTiết 94Em mọi người Con chuột con mèo CN (người, vật)người, vật (khác)được (bị) hành độngđối tượnghướng vàoa. Ví dụ: I. Tìm hiểu bài:CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNGTHÀNH CÂU BỊ ĐỘNGTiết 94CN (người, vật)người, vật (khác)thực hiện hành độngchủ thểCN (người, vật)người, vật (khác)được (bị) hành độngđối tượnghướng vào1. Câu chủ động và câu bị động*. Câu chủ động *. Câu bị độngb. Kết luận:CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNGTHÀNH CÂU BỊ ĐỘNGTiết 94 Thầy giáo khen em.Ví dụ: Câu chủ động có một câu bị động tương ứngLưu ý 1:Em được thầy giáo khen.CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNGTHÀNH CÂU BỊ ĐỘNGTiết 94Ví dụ:Lưu ý 2:Bố cho tôi cây bút Câu chủ động – 2 câu bị động tương ứng.(Nếu động từ VN của câu chủ động là động từ thuộc nhóm: tặng, biểu, cho)Tôi được bố cho cây bútCây bút được bố cho tôia. Cát bồi làm cho sông ngòi khô cạn dần.b. Sông ngòi bị cát bồi làm cho khô cạn dần.Về nội dung biểu thị (nội dung miêu tả) câu chủ động và câu bị động được xem là đồng nhất với nhau.CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNGTHÀNH CÂU BỊ ĐỘNGTiết 94Ví dụ:Lưu ý 3:a. Cát bồi làm cho sông ngòi khô cạn dần.b. Sông ngòi bị cát bồi làm cho khô cạn dần. Chọn câu để điền vào dấu ba chấm. Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại. Một tiếng “ồ” nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là “vua toán” của lớp từ mấy năm nay  , tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến. (Khánh Hoài)a. Mọi người yêu mến em.b. Em được mọi người yêu mếnCHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNGTHÀNH CÂU BỊ ĐỘNGTiết 94I. Tìm hiểu bài: 2. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:a. Ví dụ: Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại. Một tiếng “ồ” nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là “vua toán” của lớp từ mấy năm nay. Mọi người yêu mến em, tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến. (Khánh Hoài) Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại. Một tiếng “ồ” nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là “vua toán” của lớp từ mấy năm nay. Em được mọi người yêu mến, tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến. (Khánh Hoài)CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNGTHÀNH CÂU BỊ ĐỘNGTiết 94I. Tìm hiểu bài: 2. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:a. Ví dụ: So sánh chọn câu thích hợp Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại. Một tiếng “ồ” nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là “vua toán” của lớp từ mấy năm nay Em được mọi người yêu mến, tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến. (Khánh Hoài) Chọn câu bị động tạo liên kết các câu thành mạch văn thống nhất hướng vào chủ đề.CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNGTHÀNH CÂU BỊ ĐỘNGTiết 94I. Tìm hiểu bài: 2. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:a. Ví dụ: b. Kết luận: (Ghi nhớ- sgk Tr.58)Ví dụ: So sánh hai cách viết sau:Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị. Khách hàng ở Châu Âu rất ưa chuộng các sản phẩm này.Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị. Các sản phẩm này được khách hàng Châu Âu rất ưa chuộng.  Cách viết b tốt hơn vì đã sử dụng câu bị động góp phần tạo liên kết chủ đề theo kiểu móc xích (Một số sản phẩm có giá trị -Các sản phẩm này).CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNGTHÀNH CÂU BỊ ĐỘNGTiết 94Ví dụ: So sánh hai cách viết sau:Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị. Khách hàng ở Châu Âu rất ưa chuộng các sản phẩm này.Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị. Các sản phẩm này được khách hàng Châu Âu rất ưa chuộng. BTập: Tìm câu bị động và giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy? Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi bị cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (Hồ Chí Minh)CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNGTHÀNH CÂU BỊ ĐỘNGTiết 94  Chọn cách viết câu bị động là tránh lặp lại kiểu câu dùng ở phía trước. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi bị cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (Hồ Chí Minh)II. Luyện tập:I. Tìm hiểu bài:b. Người đầu tiên chịu ảnh hưởng thơ Pháp rất đậm là Thế Lữ. Những bài thơ có tiếng của Thế Lữ ra đời từ đầu năm 1933 đến 1934. Giữa lúc người thanh niên Việt Nam bấy giờ ngập trong quá khứ đến tận cổ thì Thế Lữ đưa về cho họ cái hương vị phương xa. Tác giả “Mấy vần thơ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ. (Hoài Thanh) b. Người đầu tiên chịu ảnh hưởng thơ Pháp rất đậm là Thế Lữ. Những bài thơ có tiếng của Thế Lữ ra đời từ đầu năm 1933 đến 1934. Giữa lúc người thanh niên Việt Nam bấy giờ ngập trong quá khứ đến tận cổ thì Thế Lữ đưa về cho họ cái hương vị phương xa. Tác giả “Mấy vần thơ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ. (Hoài Thanh) CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNGTHÀNH CÂU BỊ ĐỘNGTiết 94  Tạo sự liên kết tốt giữa các câu trong đoạn.II. Luyện tập:BTập:CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNGTHÀNH CÂU BỊ ĐỘNGTiết 94CN (người, vật)người, vật (khác)thực hiện hành độngchủ thểCN (người, vật)người, vật (khác)được (bị) hành độngđối tượnghướng vào1. Câu chủ động và câu bị độnga. Câu chủ động b. Câu bị động 2. Mục đích của việc câu chủ động thành câu bị động Nhấn mạnh ý.- Tạo liên kết các câu trong đoạn thành mạch văn thống nhất.Cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh

File đính kèm:

  • pptT97 Chuyen doi cau chu dong thanh cau bi dongppt.ppt
Bài giảng liên quan