Bài giảng Tiếng Việt Lớp 1 - Bài 4: Nguyên âm đôi

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG

 I. Kiến thức cơ bản

 1. Khái niệm nguyên âm đôi

 2. Luật chính tả nguyên âm đôi

 II. Phương pháp thực hiện

 III. Một số điều cần lưu ý khi dạy bài 4.

PHẦN II: TIẾT DẠY MẪU

 Nguyên âm đôi iê

 

ppt13 trang | Chia sẻ: ledaTS7oQ | Lượt xem: 3550 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng Việt Lớp 1 - Bài 4: Nguyên âm đôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Mẫu 5 Bài 4: Nguyên âm đôi QUY TRèNH TẬP HUẤN MẪU Việc 1: Thảo luận ( HV chia sẻ kinh nghiệm đó cú: đọc tài liệu hoặc thực tế giảng dạy) Việc 2: Những vấn đề khỏi quỏt chung về lý thuyết. Việc 3: Đọc tài liệu Việc 4: Thực hành mẫu Việc 5: Trao đổi, giải đỏp thắc mắc CÂU HỎI THẢO LUẬN 1. Thầy/ Cụ hóy nờu khỏi niệm nguyờn õm đụi? Cho vớ dụ. 2. Thầy/ Cụ hóy nờu luật chớnh tả nguyờn õm đụi? 3. Vỡ sao núi: học bài nguyờn õm đụi thực chất ụn lại cỏc kiểu vần đó học? 4. Dạy bài nguyờn õm đụi, Thầy/Cụ cần lưu ý những điều gỡ? Cấu trúc Phần I: Giới thiệu chung I. Kiến thức cơ bản 	1. Khái niệm nguyên âm đôi 	2. Luật chính tả nguyên âm đôi II. Phương pháp thực hiện III. Một số điều cần lưu ý khi dạy bài 4. Phần II: Tiết dạy mẫu 	Nguyên âm đôi iê Giới thiệu chung I. Kiến thức cơ bản 1. Khái niệm nguyên âm đôi 	 * Nguyên âm 	 Các nguyên âm đơn (một âm tiết): a, ă, â, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ư (11 ng/âm đơn) * Nguyên âm đôi: đó là một nguyên âm mang tính chất của 2 âm: /iê/; /uô/; /ươ/ (3 nguyên âm đôi). 2. Luật chính tả nguyên âm đôi III. Một số điều cần lưu ý khi dạy bài 4 1. Đây là một bài khó, T cần nghiên cứu kĩ thiết kế trước khi lên lớp. 2. Tiến hành việc 1 cần chú ý: 	- phát âm chuẩn xác . VD: iê - ( iên- iê- n- iên) - phát âm liền không tách 2 âm. 	- Ghi mô hình: nguyên âm đôi là âm chính (VD: mô hình tiếng lia, khuya, luyến...) 3. Việc 2, việc 4: lưu ý cách ghi dấu thanh với các tiếng chứa nguyên âm đôi.VD: thỡa, luyến, … 4. Bài nguyên âm đôi thực chất củng cố các mẫu vần đã học. 	 CẤU TRÚC BÀI 4 1.Nguyờn õm đụi /iờ/ Học vần iờn, iờt – ia – uya, uyờn, uyờt 2. Nguyờn õm đụi /uụ/ Học vần: uụn, uụt – vần ua 3. Nguyờn õm đụi / ươ/ Học vần: ươn, ươt – vần ưa  Phần II: Tiết dạy mẫu Nguyên âm đôi iê Việc1:Học vần iên, iết * Học vần iên * Học vần iết Việc 2:Viết	 Việc 3:Đọc Việc 4:Viết chính tả Việc 1: Học vần /iên/, / iêt/ I. Vần Iên 1a.Giới thiệu tiếng: / tiên/ 1b. Phân tích vần iên( /iên/- /ia/- /n/-/iên/). Vần iên có âm chính /ia/, âm cuối/n/ 1c. Vẽ mô hình tiếng/ tiên/ 1d. Tìm tiếng mới II. VẦN IÊT 1a. Thay âm cuối 1b. Phân tích 1c. Vẽ mô hình 1d. Tìm tiếng mới Việc 1: học vần iên, iêt Luật chính tả nguyên âm đôi /iê/ *Nguyên âm đôi /ia/ có âm cuối đi kèm: dấu thanh đặt ở ê. Nguyên âm đôi / iê/( phát âm ia) có âm cuối đi kèm có hai cách viết: iê, yê VD: tiến, miền, chuyển,… 	 Việc 2: Viết 2a. Viết bảng con: Viết các vần:iên, yên; iêt, yêt Viết các tiếng: liên, tiết, yên, yết 2b. Viết vở “ Em tập viết- T2” Việc 3: Đọc 3a. Đọc trên bảng: liên miên, yên lành… 3b. Đọc sách tr 69,70,71 Thực hiện theo quy trình mẫu: thầm, T đọc mẫu, cá nhân, đồng thanh… Việc 4: Viết chính tả 4a. Viết bảng con 4b. Viết chính tả 4c. Chấm bài Bài tập thảo luận Có bao nhiêu nguyên âm đôi? Đó là những nguyên âm đôi nào? 2. Nêu cách viết từng nguyên âm đôi? Mỗi cách viết cho VD cụ thể? 3. Khi dạy bài nguyên âm đôi, bạn thấy vướng nhất ở phần nào? 4. Bạn hãy chọn và dạy thử một tiết hình thành khái niệm nguyên âm đôi. 

File đính kèm:

  • ppt12 nguyen am đôi 2012.ppt
Bài giảng liên quan