Bài giảng Tiết 1 - Bài 1: Giới thiệu nghề trồng cây ăn quả
I/ Mục tiêu bài học :
-Biết được vai trò của nghề trồng cây ăn quả trong nền kinh tế và đời sống.
-Biết được các đặc điểm của nghề, yêu cầu đối với người làm nghề và triển vọng của nghề trồng cây ăn quả.
-Liên hệ với cuộc sống và thực tế.
II/ Chuẩn bị :
Giáo viên : Bài soạn - SGK - TLTK.
Học sinh :Sách vở đọc bài cũ.
- Dựa vào sơ đồ nguyên lý đi vẽ sơ đồ lắp đặt. - Gọi học sinh lên bảng vẽ sơ đồ. - Học sinh cùng làm ? 1 số em lên nhận xét. Giáo viên nhận xét à kết luận. Từ sơ đồ lắp đặt ta đi dự trù nguyên vật liệu và thiết bị của mạch điện và kẻ bảng dự trù Gọi học sinh lên bảng trình bày quy trình. Vẽ quy trình lắp đặt lên bảng. Giáo viên nhận xét qui trình. Giáo viên cho học sinh thực hiện qui trình. Từng bước theo qui định Giáo viên quan sát học sinh làm. Uốn nắn sửa sai các qui trình. So sánh với sơ đồ mô hình. Học sinh tự đánh giá. Giáo viên nhận xét đánh giá A - Hướng dẫn ban đầu : 1. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý a) Vẽ sơ đồ nguyên lý : - Là mạch điện dừng 1 CT 3 cực điều khiển 2 đèn song song Nếu ở vị trí (1) đèn Đ1 sáng, ở vị trí (2) đèn Đ2 sáng 2. Vẽ sơ đồ lắp đặt 3. Lập bảng dụ trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị. TT Tên DC,VL,TB S/lượng Y/c KT B) Hướng dẫn thường xuyên. 1. Quy trình lắp đặt. 2. Thực hiện qui trình 3. Đánh giá: chất lượng sản phẩm Thực hiện quy trình ý thức học tập đảm bảo an toàn IV/ Củng cố: Nhắc lại cách lắp dặt mạch điện. V/ Dặn dò: Về chuẩn bị bài mới. VI/ Rút kinh nghiệm. Tiết 29 Bài 11 sn: 17.12.05 lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà i/ Mục tiêu: - giúp học sinh biết được một số phương pháp lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà. - Nắm rõ được 1 số yêu cầu trong lắp đặt để vận dụng. - Đảm bảo kĩ mỹ thuật, an toàn trong lắp đặt. II/ Chuẩn bị: GV: Mô hình mạng điện trong nhà + giáo án. HS: Nguyên cứu bài cũ. III/ Tính trình lên lớp: A) ổn định lớp : B) Kiểm tra sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh. C) Bài mới Thế nào là mạng điện lắp đặt kiểu nổi. Kể tên các vật cách điện. Cách lắp đặt này có đảm bảo được yêu cầu kỹ mĩ thuật không. Mạng điện trong lớp em được lắp đặt nổi hay ngầm? Hãy mô tả cách đi dây và lắp đặt các thiết bị đóng cắt và bảo vệ của mạng điện. ? Nêu các phụ kiện kèm theo. Các phụ kiện này được lắp ở đâu. ? Học sinh quan sát mạch điện trong phòng. Hãy nêu các yêu cầu lắp đặt về dây dẫn, bảng điện về cách đi dây. Thế nào là lắp đặt mạng điện kiểu ngầm ? Cách lắp đặt này có đảm bảo về kỹ mỹ thuật không ? ? So sánh ưu nhược điểm của mạch điện kiểu nổi và kiểu chìm. Học sinh tự so sánh được điểm giống nhau và khác nhau dựa vào phần ghi nhớ Học sinh đọc phần ghi nhớ 1. Mạng điện lắp đặt kiểu mới: a) Các vật cách điện. - Như pulisư, ống sứ, ống gen, ống luồn dây. - ống luồn dây PVC. - Đảm bảo được yêu cầu mĩ thuật và tránh được tác động xấu của môi trường đến dây dẫn. + Các phụ kiện kèm theo. ống nối T ống nối L ống nối đỡ Kẹp ống đỡ. b) Một số yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi. Đường dây phải song song với vật liệu kiến trúc STT < 40 % S ống Bảng điện cách mặt đất 1,3m à 1,5m Không luồn dây khác cấp điện áp vào chung 1 ống. Đường dây xuyên tường qua ống luồn dây. 2. Lắp đặt mạng điện điều khiển ngầm. - Là cách lắp mà dây dẫn được lắp trong các rãnh các kết cấu xây dựng. Đảm bảo được vẻ đẹp mỹ thuật và kĩ thuật. - Khó sửa chữa và thay thế. + Giống nhau: Đảm bảo mỹ kỹ thuật, an toàn. + Khác nhau: Một mạch nổi . Một mạch chìm. - Dễ sửa chữa đv mạch nổi. - Khó sửa chữa đv mạch chìm D) Củng cố : Nêu lại phần ghi nhớ E) Rút kinh nghiệm Tiết 31 + 32 Bài 12 NS : 18/12/05 kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà I/ Mục tiêu : - Hiểu sự cần thiết phải kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. - Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà - Kiểm tra được 1 số yêu cầu về an toàn điện. II/ Chuẩn bị : - Giáo viên : 1 số dây dẫn, thiết bị điện, đồ dùng điện. Học sinh : Bút thử điện, tô vít, băng dính III/ Tiến trình lên lớp : A - ổn định B - Kiểm tra bài cũ : 1. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 cách lắp đặt mạng điện (nổi , chìm) 2. Kể tên các thiết bị và dụng cụ trong mạng điện C- Bài mới : Giáo viên giới thiệu như SGK ? Ta cần kiểm tra những gì ? nhằm mục đích gì ? Học sinh trả lời Giáo viên nhận xét - ghi bảng ? Kiểm tra dây dẫn ta kiểm tra như thế nào ? ? Dây dẫn trong nhà có nên dùng dây trần không tại sao ? TLN ? ? Kiểm tra cách điện của mạng ta cần phải kiểm tra những gì ? ? Nêu biện pháp khắc phục. ? Khi kiểm tra cầu dao, công tắc ta kiểm tra các bộ phận nào - Đưa ra cách xử lý, khắc phục ? Dựa vào bảng cột A và B hãy tìm cách khắc phục ?Khi kiểm tra cầu chì ta cần kiểm tra những điểm nào? ? Tại sao không thể dùng dây đồng cùng loại để thay thế dây chì? ? Khi kiểm tra ổ và phích cắm ta cần chú ý gì? ? Cần chú ý ở những điểm nào? ? Về nhà tập kiểm tra ổ cắm và phích cắm của gia đình. ? Nếu xảy ra hiện tượng thiếu an toàn ở 1 trong những điểm vừa kiểm tra ta cần làm gì ? Nêu biện pháp khắc phục ? Kể tên 1 số đồ dùng điện có vỏ bằng kim loại của gia đình em mà em biết ? Ta cần kiểm tra những điểm nào ? ? Nêu biện pháp khắc phục các sự cố ? về nhà tập kiểm tra các đồ dùng gia đình 1. Kiểm tra dây dẫn : - Kiểm tra dây dẫn có cũ không - Có những vết nứt, hở không - Nếu có, phải sửa chữa hoặc thay thế. 2. Kiểm tra cách điện của mạng. - Kiểm tra các ống luồn dây xem có bị dập, vỡ hay không, xem có chắc chắn hay không 3. Kiểm tra các thiết bị điện a) Cầu dao, công tắc : - Vỏ - Mối nối. - ốc vít - Vị trí tiếp xúc b) Cầu chì : + Dây đồng dẫn điện tốt có độ bền cơ học cao, chịu được nhiệt. c) ổ điện và phích cắm. -Ta cần kiểm tra các điểm: -Kiểm tra về vỏ -Các đầu nối dây. Kiểm tra các số liệu ghi trên đường áp. -Kiểm tra chỗ gặp, nối vặn soắn. -Kiểm tra nơi đặt ổ cắm. 4. Kiểm tra các đồ dùng điện : - Kiểm tra bộ phận cách điện - Kiểm tra dây dẫn, các mặt tiếp xúc của vở - Kiểm tra thường xuyên, định kỳ D - Củng cố : Nhắc lại các công việc cần kiểm tra E - Rút kinh nghiệm Tiết 33 + 34 Tổng kết và ôn tập I/ Mục tiêu : - Giúp học sinh ôn tập lại kiến thức kỳ I - Nhằm tăng cường củng những ý chính, quan trọng tập trung cho kiểm tra học kỳ I - Tạo cho học sinh ý thức tự giác trong học tập, tạo sự ghi nhớ, sáng tạo cho học sinh. II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Câu hỏi, tài liệu ôn tập Học sinh : Nghiên cứu hệ thống câu hỏi + chuẩn bị kiến thức. III/ Tiến hành lên lớp : A -ổn định tổ chức : B -Kiểm tra sự chuẩn bị của giáo viên + học sinh. C -Bài mới : Giáo viên : Gợi ý lập quy trình lắp mạch điện để học sinh liên tưởng Học sinh : Nêu quy trình lắp một mạch điện có bảng TLN : Nếu ta bỏ 1 trong các bước của quy trình đó có được không ? Vì sao ? Học sinh trả lời Đại diện nhóm trả lời Giáo viên :Gợi ý Nhận xét nội dung Giáo viên : Gợi ý - Dây cáp gồm 3 phần - Dây điện gồm 2 phần Học sinh nghiên cứu trả lời Giáo viên nhận xét à kết luận. GV: Gợi ý mở. HS: Trả lời. Giáo viên đưa ra đáp án đúng. Học sinh nguyên cứu quan sát. Trả lời. Giáo viên đọc câu hỏi. Học sinh nguyên cứu trả lời. Giáo viên nhận xét à kết luận. Gọi 1 số em lên vẽ sơ đồ Học sinh nhận xét - Học sinh lên bảng vẽ sơ đồ nguyên lý - 1 - 3 em tự thiết kế các phương án khác nhau. - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm I/ Lý thuyết Câu1 : Quy trình lắp đặt mạch điện. b1 - Vẽ sơ đồ lắp đặt b2 - Vạch dấu vị trí lắp đặt b3 -Khoan lỗ b4 -Lắp đặt b5 - Kiểm tra b6 - Vận hành thử Câu 2 : Dây dẫn và dây cáp có cấu tạo khác nhau như thế nào ? Câu 3 : Hãy khoanh tròn vào chữ cái dứng trước câu trả lời mà em cho là đúng : Đồng hồ dùng để đo điện áp mạch điện là : A) Am pe kế B)Ôm kế C) Oát kế d)Vôn kế Câu 4 : Tại sao trên vỏ MBA cần phải có V và A. - Để biết được tính trạng làm việc của MBA, Uđm, Iđm. Xem có quá tải hay sụt áp hay không. Câu 5: Dây dẫn điện trong nhà thường được nối với nhau bằng cách nào? Tại sao các mối nối cần hàn và được các điện. Câu 6: Hãy trình bày quy trình lắp bảng điện. Có thể bỏ qua công đoạn vạch dấu trong quy trình đó được không? tại sao? Câu 7: Phân biệt sự khác của sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện. Câu 8: Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện. II/ Bài tập. Câu 1: Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện gồm 1cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển, 1 đèn tròn. Câu 2: Mạch điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển đèn huỳnh quang. Câu 3: Mạch điện gồm 3 cầu chì, 1 ổ cắm, 2 công tắc điều khiển 2 đèn khác loại. Câu 4: Mạch cầu thang. 4. Củng cố 5. Dặn dò : Về ôn ký lại bài tiết sau kiểm tra học kỳ IV/ Rút kinh nghiệm Tiết 35 + 36 NS : 26/12/2005 Kiểm tra học kỳ I I/ Mục tiêu : -Nhằm đánh giá lại chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh. - Củng cố lại kiến thức đã học. - Rèn luyện tính tự giác, nghiêm túc trong kĩ thuật II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Giáo án, đề bài, đáp án Học sinh : Ôn tập kỹ kiến thức III/ Tiến trình lên lớp : A - ổn định B - Kiểm tra sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh C - Đề bài I/ Lý thuyết : Câu 1 : So sánh cấu tạo của dây dẫn và dây cáp Câu 2 : Em hãy điền những đại lượng đo tương ứng với đồng hồ đo điện vào chỗ chấm và gạch chân ở mỗi từ vừa điền. A -Ampe kế dùng để đo ký hiệu .. B -Vôn kế dùng để đo ký hiệu . C - Oát kế dùng để đo ký hiệu . D - Công tơ dùng để đo . ký hiệu E - ÔM kế dùng để đo ký hiệu F - Đồng hồ vạn năng dùng để đo ký hiệu Câu 3 : Nêu quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện. II/ Bài tập : Câu 1 : Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển, 1 đèn trần, 1 hộp số điều khiển quạt trần. Câu 2 :Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện cầu thang. Câu 3 : Nêu tác dụng của cầu chì ở 2 mạch điện trên. Đáp án + Biểu điểm I/ Lý thuyết : (4 điểm): Câu 1 : (2 điểm) Câu 2 : (2 điểm) A - Đo cường độ dòng điện (A) C - Oát kế đo công suất (W) B - Hiệu điện thế (V) D - Đo điện năng (Kwh) E - Điện trở () F - Đo các đại lương I, U, V, Cau 3 1 điểm Vạch dấu à Khoan lỗ à Nối dây thiết bị điện à lắp thiết bị điện vào bảng điện à Kiểm tra II/ Bài tập (6 điểm) Câu 1 (2 điểm Câu 2 : (2 điểm) Câu 3 : (2 điểm) - Bảo vệ các thiết bị và đồ dùng điện khi có sự cố - Ngắt điện nhanh khi có sự cố xảy ra. D - Củng cố và thu bài - Nhắc nhở ý thức học sinh, rút kinh nghiệm sau giờ kiểm tra. E - Dặn dò : Ôn tập kỹ kiến thức để ứng dụng nghề. IV/ Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- cong nghe 9.doc