Bài giảng Tiết 10-11 - Bài 8: Năng động, sáng tạo

. Đặt vấn đề:

 * Tìm hiểu truyện:

1- Nhà bác học Ê - ĐI - XƠN

2- Lê Thái Hoàng một học sinh năng động,sáng tạo

 

ppt13 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 10-11 - Bài 8: Năng động, sáng tạo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng Các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ Giáo Dục Công Dân 9D1 TrườngTHCS NguyễnĐình Chiểu  Hải PhòngGiáo viên:Vũ Thị HồngKiểm tra bài cũ+ Câu hỏi: Em hãy cho biết truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là gì? Hãy dẫn chứng một vài truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta mà em biết. + Những câu tục ngữ ,ca dao,danh ngôn sau nói về truyền thống gì? (điền vào ô thích hợp) Tục ngữ, ca dao, danh ngôn YấU NƯỚCĐẠO ĐỨCLAO ĐỘNGĐOÀN KẾTLàm cho tỏ mặt anh hùngGiang sơn để mất trong lòng sao nguôi Vì nước quên thân, vì dân phục vụ Đều tay xoay việc Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kếtThành công, thành công, đại thành công Đồng cam cộng khổ Lá lành đùm lá rách Thương người như thể thương thân Tôn sư trọng đạo xxxxxxxxThứ ba, ngày 06 tháng 11 năm 2007Tiết 10+11 - Bài 8: Năng động, sáng tạoI. Đặt vấn đề: * Tìm hiểu truyện:1- Nhà bác học Ê - ĐI - XƠN2- Lê Thái Hoàng một học sinh năng động,sáng tạo Thảo luận nhóm+ Nhóm 1: Em có nhận xét gì về việc làm của Ê-đi -xơn và Lê Thái Hoàng? Tìm những chi tiết trong truyện thể hiện điều đó?+ Nhóm 2: Theo em những việc làm của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng đã đem lại những thành quả gì ?+ Nhóm 3: Em học tập được những gì qua việc làm của Ê-đi -xơn và Lê Thái Hoàng?Thứ ba, ngày 06 tháng 11 năm 2007Tiết 10+11 - Bài 8: Năng động, sáng tạoI. Đặt vấn đề: * Tìm hiểu truyện:1- Nhà bác học Ê - ĐI - XƠN2- Lê Thái Hoàng một học sinh năng động,sáng tạoII. Bài học:1- Khái niệm: - Năng động: là tích cực,chủ động, dám nghĩ ,dám làm. - Sáng tạo : là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tìm ra cái mới không phụ thuộc vào những cái đã có.- Người năng động, sáng tạo: là người luôn say mê, tìm tòi ,phát hiện và linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập, lao động, công tác... nhằm đạt kết quả cao. Thảo luận nhóm Nêu những biểu hiện về sự năng động,sáng tạo và những biểu hiện không biết năng động, sáng tạo. - Nhóm 1: Trong lao động. - Nhóm 2: Trong học tập. - Nhóm 3: Trong sinh hoạt hàng ngày.Hình thức Năng động, sáng tạo Không năng động, sáng tạo. Lao động Chủ động dám nghĩ dám làm, tìm ra cái mới, cách làm mới, có năng suất, hiệu quả cao, phấn đấu để đạt mục đích tốt đẹp. Bị động,do dự, bảo thủ, trì trệ, không dám nghĩ, dám làm né tránh, bằng lòng với thực tại. Học tập Phương pháp học tập khoa học, say mê tìm tòi, kiên trì, nhẫn nại để phát hiện cái mới. Không thỏa mãn với những điều đã biết. Linh hoạt xử lý các tình huống. .Thụ động, lười học, lười suy nghĩ, không có trí vươn lên giành kết quả cao nhất. Học theo người khác, học vẹt... SINH HOạT HàNG NGàY Lạc quan tin tưởng, có ý thức phấn đấu vươn lên vượt khó, vượt khổ về cuộc sống vật chất và tinh thần, có lòng tin, kiên trì, nhẫn nại Đua đòi ỷ lại,không quan tâm đến người khác, lười hoạt động, bắt chước, thiếu nghị lực, thiếu bền bỉ, chỉ làm theo sự hướng dẫn của người khác. I. Đặt vấn đề:* Tìm hiểu truyện: 1- Nhà bác học Ê - ĐI - XƠN 2- Lê Thái Hoàng một học sinh năng động, sáng tạo.II. Bài học: 1- Khái niệm: - Năng động: là tích cực,chủ động,dám nghĩ ,dám làm. - Sáng tạo: là say mê nghiên cứu ,tìm tòi để tìm ra cái mới không phụ thuộc vào những cái đã có. - Người năng động, sáng tạo là người luôn say mê, tìm tòi ,phát hiện và linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập,lao động ,công tác... nhằm đạt kết quả cao.2- ý nghĩa: - Năng động, sáng tạo là phẩm chất rất cần thiết đối với mỗi người. - Giúp con người có thể vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh,rút ngắn thời gian để đạt được những mục đích đã đề ra. - Nhờ lao động sáng tạo mà con người làm nên những kỳ tích vẻ vang.Tiết 10+11 - Bài 8: Năng động, sáng tạo Bài 1: Theo em những việc làm nào sau đây thể hiện tính năng động, sáng tạo? Vì sao? A- Trong giờ học các môn khác, Nam thường đem bài tập toán hoặc tiếng Anh ra làm.  B- Ngồi trong lớp,Thắng thường chú ý nghe Thầy cô giảng bài,khi có điều gì  không hiểu là Thắng mạnh dạn hỏi ngay. C- Trong học tập ,bao giờ An cũng chỉ làm theo những điều đã được Thầy cô  hướng dẫn, chỉ bảo. D- Sau khi đã cân nhắcvà bàn bạc kỹ lưỡng, Ông Thận quyết định xin vay vốn  ngân hàng để đầu tư sản xuất. E- Mặc dù trình độ học vấn không cao ,song ông Lũy luôn tự tìm tòi ,học hỏi để  tìm ra cách làm riêng của mình. G- Đang là sinh viên,song anh Quang thường hay bỏ học để làm kinh tế thêm. H- Khi tìm hiểu bất cứ vấn đề gì,Minh thường đặt câu hỏi:" Vì sao" và trao đổi  với thầy cô, bạn bè hoặc đọc thêm những sách báo có liên quan để tìm lời giải đáp.Bài tậpBài 2: Em không tán thành với những quan điểm nào sau đây?A- Học sinh nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được. B- Năng động ,sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài.  C- Chỉ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh mới cần đến sự năng  động. D- Năng động,sáng tạo là phẩm chất cần có của con người trong nền  kinh tế thị trường. E- Năng động sáng tạo là phẩm chất cần có của người lao động  trong mọi thời đại.Bài tậpBài 3: Trong những biểu hiện dưới đây,biểu hiện nào thể hiện tính năng động,sáng tạo? A - Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình. B - Dám làm những việc khó khăn mà người khác né tránh. C - Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau  trong học tập và trong công việc. D - Có ý kiến riêng và bày tỏ ý kiến riêng của mình. E - Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo.Bài tậphoạt động nối tiếpHọc thuộc phần bài họcSưu tầm những tấm gương về đức tính năng động, sáng tạo.Tìm những câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ thể hiện tính năng động sáng tạo

File đính kèm:

  • pptBai 8 Nang dong sang tao(2).ppt