Bài giảng Tiết 10 - Bài 8: Năng động, sáng tạo ( tiết 1) - Trần Văn Giàu

Tôn: Kính trọng

Sư: Thầy.

Trọng: Coi nặng.

Đạo: Đạo lý

Luôn luôn tôn kính những người đã có công dạy dỗ mình khôn lớn như các thầy cô giáo. Và giữ gìn đạo lí trong mọi trường hợp như lễ phép, văn minh lịch sự, kính trên nhường dưới.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1128 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 10 - Bài 8: Năng động, sáng tạo ( tiết 1) - Trần Văn Giàu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo tới dự giờ, thăm lớp 9A !Giáo dục công dân 9Giáo viên: Trần Văn GiàuTrường THCS Thọ Nghiệp12Kiểm tra bài cũTruyền thống là gì?Dân tộc Việt Nam có những truyền thống gì? ?Em hiểu “ Tôn sư trọng đạo” nghĩa là gì?3“ Tôn sư trọng đạo” Tôn: Kính trọngSư: Thầy.Trọng: Coi nặng.Đạo: Đạo lýLuôn luôn tôn kính những người đã có công dạy dỗ mình khôn lớn như các thầy cô giáo. Và giữ gìn đạo lí trong mọi trường hợp như lễ phép, văn minh lịch sự, kính trên nhường dưới.4 Anh nông dân Nguyễn Đức Tâm đang giới thiệu máy gặt lúa cầm tay cho kĩ sư người Nhật.5 Hồi 20h30 tối qua 24.4 “lõu đài” nặng 1.500 tấn ở khu du lịch Việt - Phỏp, thuộc xó Tõn Thành, huyện Hàm Thuận Nam được “thần đốn” Nguyễn Cẩm Luỹ di dời thành cụng đến vị trớ mới cỏch 11 một, trong tiếng vỗ tay ngưỡng mộ của mọi người. 6Tiết 10- Bài 8: Năng động, sáng tạo ( tiết 1)I. Đặt vấn đềNhà bác học Ê-đi-xơnLê Thái Hoàng một học sinh năng động, sáng tạoCâu hỏi thảo luận: Câu 1: Em có nhận xét gì về suy nghĩ và việc làm của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng trong hai câu chuyện trên? Câu 2: Những việc làm đó đã đem lại thành quả gì cho hai nhân vật trên? Câu 3: Em học tập được gì qua hai câu chuyện?7Tiết 10- Bài 8: Năng động, sáng tạo ( tiết 1)I. Đặt vấn đềNhà bác học Ê-đi-xơnLê Thái Hoàng một học sinh năng động, sáng tạoÊ-đi-xơn Suy nghĩ đi đôi với hành động (làm việc), tìm ra giá trị mới về vật chất: Lấy gương để tập trung ánh sáng, máy ghi âm, điện thoại, máy chiếu phim, tàu điệnLê tháI hoàng Học tập say mê, nỗ lực, quyết tâm tự tìm tòi nghiên cứu, tìm ra cách giải toán mới hơn, nhanh hơn. 8Tiết 10- Bài 8: Năng động, sáng tạo ( tiết 1)I. Đặt vấn đềNhà bác học Ê-đi-xơnLê Thái Hoàng một học sinh năng động, sáng tạoII. Nội dung bài họcĐịnh nghĩa - Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm - Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra nhữnggiá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới,cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào cáiđã có.2) Biểu hiện của năng động, sáng tạo.9Câu hỏi thảo luậnLĩnh vựcNăng động, sáng tạoKhông năng động , sáng tạoLao độngHọc tậpSinh hoạt hàng ngày Chủ động dám nghĩ dám làm, tìm ra cái mới, cách làm mới, năng suất hiệu quả cao, phấn đấu để đạt mục đích tốt đẹp Bị động, do dự, bảo thủ, trì trệ, không dám nghĩ dám làm, bằng lòng với thực tại Phương pháp học tập khoa học, say mê tìm tòi, kiên trì, không thoả mãn với kết quả đạt được Thụ động, lười học, lười suy nghĩ không có chí vươn lên, học vẹt Lạc quan tin tưởng, có ý thức phấn đấu vươn lên vượt khó, vượt khổ về cuộc sống vật chất, tinh thần, có lòng tin, kiên trì Đua đòi, ỷ lại, không quan tâm đến người khác, lười lao động, thiếu nghị lực, thiếu bền bỉ10Tiết 10- Bài 8: Năng động, sáng tạo ( tiết 1)I. Đặt vấn đềNhà bác học Ê-đi-xơnLê Thái Hoàng một học sinh năng động, sáng tạoII. Nội dung bài họcĐịnh nghĩa - Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm - Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mớivề vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới màkhông bị gò bó phụ thuộc vào cái đã có.2) Biểu hiện của năng động, sáng tạo. - Người năng động sáng tạo là người luôn say mê, tìm tòi, phát hiện vàlinh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động, công tácnằm đạt kết quả cao.11Có bạn cho rằng: Những người bình thường chỉ có “năng động” mà không bao giờ có sáng tạo còn “sáng tạo” chỉ có ở những người thiên tài. Em có đồng ý không? Vì sao?12Những tấm gương năng động sáng tạoHọc sinh trường Khiếm thị hội diễn nghệ thuật13Bác sĩ nông học Lương Đình Của – anh hùng lao động.14Bỏc Hồ, tấm gương học ngoại ngữ của giới trẻXin đưa ra một tấm gương để bạn và tụi cựng học tập, đú là Chủ tịch Hồ Chớ Minh vĩ đại của chỳng ta. Ngoại ngữ khú, sao Người cú thể núi được nhiều thứ tiếng vậy? Trong bản lý lịch đại biểu dự Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ 7, Bỏc đó ghi: "Biết cỏc thứ tiếng: Phỏp, Anh, Trung Quốc, í, Đức, Nga". Bạn cú biết trờn thực tế, dựa vào những lần Bỏc đi thăm nước ngoài, cũng như những lần đún tiếp cỏc phỏi đoàn ngoại giao tới thăm Việt Nam, chỳng ta cũn được biết vốn ngoại ngữ của Chủ tịch Hồ Chớ Minh khụng dừng lại ở đú, Người cũn cú thể sử dụng thụng thạo khỏ nhiều ngoại ngữ khỏc nữa như: Tiếng Xiờm (Thỏi Lan bõy giờ), tiếng Tõy Ban Nha, tiếng Ả Rập, tiếng của rất nhiều dõn tộc thiểu số Việt Nam vốn ngoại ngữ đú của Bỏc khụng phải do "thiờn bẩm" mà cú, tất cả đều xuất phỏt từ sự khổ cụng luyện tập. 15 Ê-đi-xơn nhà sáng tạo nổi tiếng của thế giới thế kỷ XX xuất thân là một chú bé nghèo bán báo trên xe lửa. Nhờ nghị lực phi thường, tinh thần tự học, làm việc không mệt mỏi ông đã đạt nhiều thành tích xuất sắc. Trong cuộc đời của mình, ông đã có 2500 phát minh lớn nhỏ. Ông đã phải thực hiện 8000 thí nghiệm mới tìm ra sợi tóc bóng đèn. Còn để sáng chế ra ác-quy kiềm gọn nhẹ hơn ác-quy chì Ê-đi-xơn phải thực hiện đến 50000 thí nghiệm. Ông đã nói: “Thiên tài và óc sáng tạo chỉ chiếm 1% còn 99% là lao động cực nhọc”16Xin chân thành cảm ơncác thầy giáo, cô giáo đã đến dự giờ!17

File đính kèm:

  • pptGDCD 9T10 B8.ppt