Bài giảng Tiết 10 - Bài 8: Năng động, sáng tạo ( tiết 4)

Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì?

Dân tộc Việt Nam có

những truyền thống tốt đẹp gì?

Tôn: kính trọng

Sư: thầy

Trọng: coi nặng

Đạo: đạo lí

=>Kính trọng người đã dạy dỗ mình và coi trọng đạo lí.

 

ppt36 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 10 - Bài 8: Năng động, sáng tạo ( tiết 4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Hội giảng chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11Kính chào quý thầy cô và các em!Giáo viên: Nguyễn Thị Lan AnhTổ: KHXHTrường: THCS Nam HưngKiểm tra bài cũTruyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì?Dân tộc Việt Nam có những truyền thống tốt đẹp gì? ?Em hiểu “ Tôn sư trọng đạo” nghĩa là gì?Truyền thồng tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.Một số truyền thống tốt đẹp của Việt Nam: yêu nước, tôn sư trọng đạo, nhân nghĩaTôn: kính trọngSư: thầyTrọng: coi nặngĐạo: đạo lí=>Kính trọng người đã dạy dỗ mình và coi trọng đạo lí.Những tiến hoá của loài vượn người thành ngườiVì sao vượn người có được những bước tiến hoá như vậy?Nhờ vào quá trình lao độngTaj Ma Hal-ấn ĐộQuan sát ảnh?Vì sao con người đạt được những thành tựu trên?Vì con người năng động, sáng tạoTháp Eiffel – PhápCầu Mĩ ThuậnHầm Hải VânTiết 10Bài 8: Năng động, sáng tạo( tiết 1) I. Đặt vấn đề1. Nhà bác học Ê-đi-xơn2. Lê Thái Hoàng – một học sinh năng động, sáng tạo Ê-đi-xơn là nhà sáng tạo nổi tiếng của thế giới thế kỷ XX, xuất thân là một chú bé nghèo bán báo trên xe lửa. Nhờ nghị lực phi thường, tinh thần tự học, làm việc không mệt mỏi ông đã đạt nhiều thành tích xuất sắc. Trong cuộc đời của mình, ông đã có 2500 phát minh lớn nhỏ. Ông đã phải thực hiện 8000 thí nghiệm mới tìm ra sợi tóc bóng đèn. Còn để sáng chế ra ác-quy kiềm gọn nhẹ hơn ác-quy chì Ê-đi-xơn phải thực hiện đến 50000 thí nghiệm. Ông đã nói: “Thiên tài và óc sáng tạo chỉ chiếm 1% còn 99% là lao động cực nhọc”Một ngày làm việc của Ê-đi-xơnQuá trình làm việc của Ê-đi-xơn“Thành công chỉ đến với tôi nhờ sự kiên trì theo đuổi những ước mơ nghiên cứu và trải qua hàng trăm lần thất bại”.Thành tích đạt được:1998: Huy chương đồng Olypic Toán Quốc tế lần thứ 39 tại Đài Loan.1999: Huy chương vàng Olypic Toán Quốc tế lần thứ 40 tại Romania; huy chương vàng Olypic Toán học Thái Bình Dương lần thứ 11 tại Việt Nam. Từ 2002 đến 2005 được nhận học bổng Ecole Polytechnique. Từ 2009 đến 2010 được nhận học bổng luận án UCLA. Hiện nay đang học năm thứ 5 sau đại học tại Sở Toán, ĐH Califorlia-Los Angeles-Mĩ.Lê Thái Hoàng có thể nói thông thạo tiếng Việt, Pháp, Anh; biết các tiếng Tây Ban Nha, ý, Đức và hiện nay anh đang học thêm tiếng Latin.Lê Thái Hoàng59585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211100908070605040302011 phút5958575655545352515049484746454443424140393837363534333231302928272625242322212019181716151413121110090807060504030201Hết giờI. Đặt vấn đề1. Nhà bác học Ê-đi-xơn2. Lê Thái Hoàng-một học sinh năng động, sáng tạoThảo luận nhómCâu 1: Em có nhận xét gì về việc làm của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng trong 2 câu chuyện trên?Câu 2: Thành quả mà Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng đạt được là gì?Câu 3: Em học tập được gì qua hai câu chuyện trên?Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng là những người năng động, sáng tạoÊ-đi-xơnĐiều chỉnh ánh sáng để bác sĩ mổ ruột thừa cho mẹLê Thái HoàngNghiên cứu, tìm tòi ra cách giải Toán nhanh hơn.-Tìm đề toán quốc tế và kiên trì tìm ra cách giảiCâu 1: Em có nhận xét gì về việc làm của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng trong hai câu chuyện trên?Câu 2Thành quả mà họ đạt được: - Ê-đi-xơn cứu sống được mẹ và sau này trở thành nhà phát minh vĩ đại.- Lê Thái Hoàng đạt huy chương đồng kì thi Toán quốc tế lần thứ 39, huy chương vàng kì thi Quốc tế lần thứ 40.Thành quả mà Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng đạt được là gì? Câu 3: Em học tập được gì qua hai câu chuyện trên?Học tập đức tính năng động, sáng tạo: Luôn suy nghĩ tìm ra giải pháp tốt nhất trong mọi tình huống. Kiên trì, cố gắng vượt qua mọi khó khăn.Nêu những tấm gương năng động, sáng tạo mà em biết ở lớp, trường, địa phương hoặc qua sách, báo, các phương tiện thông tin đại chúngNhững tấm gương năng động sáng tạoTrong thời kì kháng chiến chống Pháp, anh hùng nuôi quân Hoàng Cầm đã sáng tạo ra chiếc bếp dã chiến dùng trong hành quân, khi đun khói được tản ra để địch không phát hiện được. Sự sáng tạo của ông đã góp một phần không nhỏ vào sự thắng lợi của cuộc kháng chiến.Bác sĩ nông học Lương Đình Của – anh hùng lao động.Những tấm gương năng động sáng tạoHọc sinh trường Khiếm thị hội diễn nghệ thuật Anh nông dân Nguyễn Đức Tâm đang giới thiệu máy gặt lúa cầm tay do chính anh sáng tạo cho kĩ sư người Nhật.( Anh không hề được học một trường kĩ thuật nào.)“Thần đèn” Nguyễn Cẩm Luỹ “ Lâu đài” nặng 1.500 tấn ở khu du lịch Việt-Pháp thuộc xã Tân Bình, huyện Hàm Thuận Nam được “ thần đèn” Nguyễn Cẩm Luỹ di dời thành công đến vị trí mới cách 11m trong tiếng vỗ tay ngưỡng mộ của mọi người.Cuộc thi sáng tạo rôbôt -RoboconCố đô Huế Cửu đỉnhNgọ mônLăng Khải ĐịnhĐiện Thái HoàThánh địa Mĩ SơnĐặt vấn đề.Nhà bác học Ê-đi-xơnLê Thái Hoàng-một học sinh năng động, sáng tạoII. Nội dung bài học1. Khái niệmThế nào là năng động, sáng tạo??I. Đặt vấn đề.1. Nhà bác học Ê-đi-xơn2. Lê Thái Hoàng-một học sinh năng động, sáng tạoII.Nội dung bài học.1. Khái niệm.- Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó, phụ thuộc vào những cái đã có.- Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm.?Em hãy nêu những biểu hiện của năng động, sáng tạo trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày?Học tập:- Có phương pháp học tập khoa học.- Say mê tìm tòi, học hỏi những tri thức mới.- Không thoả mãn với những gì đã biếtLao động: Chủ động, dám nghĩ, dám làm, tìm ra cái mới, cách làm mới nâng cao năng suất, hiệu quả công việcSinh hoạt hàng ngày: Có ý thức tìm tòi, học hỏi, vươn lên vượt khó về vật chất và tinh thầnI. Đặt vấn đề.1. Nhà bác học Ê-đi-xơn2. Lê Thái Hoàng-một học sinh năng động, sáng tạoII. Nội dung bài học1. Khái niệm?Người năng động, sáng tạo là người hiện như thế nào?I. Đặt vấn đề.1. Nhà bác học Ê-đi-xơn2. Lê Thái Hoàng-một học sinh năng động, sáng tạoII. Nội dung bài học1. Khái niệmNgười năng động sáng tạo là người luôn say mê, tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động, công tácnhằm đạt kết quả cao.Nêu những biểu hiện trái với năng động, sáng tạo??Một số biểu hiện trái với năng động sáng tạo: Thụ động, bằng lòng với thực tại, không dám nghĩ, dám làm, lười suy nghĩ, hoạt động, ỷ lại, chỉ biết làm theo hướng dẫn của người khácCó bạn cho rằng: Những người bình thường chỉ có “năng động” mà không bao giờ có “sáng tạo” còn “sáng tạo” chỉ có ở những người thiên tài. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?Không. Vì tất cả mọi người đều có thể năng động, sáng tạo chỉ cần người đó ham học hỏi, ham sáng tạo, cố gắng vượt khóBài tập củng cốEm tán thành hay không tán thành với những quan niệm sau? Vì sao?a. Học sinh còn nhỏ tuổi nên chưa thể sáng tạo được.b. Chỉ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh mới cần đến năng động.c. Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài.d. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của mỗi người trong nền kinh tế thị trường.e. Người càng năng động, sáng tạo càng vất vả.XQuan niệmTán thànhKhông tán thànhXXXXHướng dẫn về nhà- Học thuộc lòng nội dung II.1( sgk trang29)- Sưu tầm những tấm gương năng động, sáng tạo- Chuẩn bị bài 8: Năng động, sáng tạo(tiếp)Tiết học đến đây là kết thúc.Chào tạm biệt và hẹn gặp lại!

File đính kèm:

  • pptNang dong, sang tao.ppt