Bài giảng Tiết 10 - Bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư (tiết 9)

Hiện tượng tiêu cực:

 - Tảo hôn

 - Dựng vợ, gã chồng sớm để có người làm

 - Người ốm hoặc gia súc chết hàng loạt thì mời thầy mo, thầy cúng về cúng bái.

 * Ảnh hưởng đến cuộc sống:

 - Các em phải xa gia đình sớm.

 - Có em không được đi học.

 - Nhiều cặp vợ chồng trẻ bỏ nhau làm cuộc đời giang dở.

 - Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo:

 + Người bị coi là ma thì bị xóm làng xua đuổi, bị

chết. Vì bị đối xử tồi tệ, bị cô độc khốn khổ

 

ppt39 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 10 - Bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư (tiết 9), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CÙNG CÁC EM HỌC SINHTrường THCS Quảng VinhGiáo viên thực hiện:BÀI CŨ:1. Thế nào là tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác?2. Là công dân học sinh em phải làm gì để tôn trọng học hỏi các dân tộc khác?Tiết 10 - Bài 9:GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG Tiết 10: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯI. ĐẶT VẤN ĐỀ:Tiết 10: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ * Hiện tượng tiêu cực: - Tảo hôn - Dựng vợ, gã chồng sớm để có người làm - Người ốm hoặc gia súc chết hàng loạt thì mời thầy mo, thầy cúng về cúng bái. * Ảnh hưởng đến cuộc sống: - Các em phải xa gia đình sớm. - Có em không được đi học. - Nhiều cặp vợ chồng trẻ bỏ nhau làm cuộc đời giang dở. - Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo: + Người bị coi là ma thì bị xóm làng xua đuổi, bị chết. Vì bị đối xử tồi tệ, bị cô độc khốn khổTiết 10: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ * Được xem là làng văn hoá vì: - Làng tổ chức vệ sinh sạch sẽ, dùng nước giếng sạch. - Không có bệnh dịch lây lan. - Người đau đến trạm xá chữa trị. - Trẻ em đủ tuổi đến trường. - Phổ cập giáo dục, xoá mù chữ. - Dân làng biết đoàn kết nương tựa nhau. - An ninh được giữ vững. - Xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu. * Ảnh hưởng: - Mỗi người dân yên tâm sản xuất, kinh tế phát triển. - Đời sống văn hoá, tinh thần được nâng cao.Tiết 10: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ* Thảo luận nhóm:Nhóm 1: Cộng đồng dân cư là gì? Nhóm 2: Nêu những biểu hiện của nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư và những biện pháp xây dựng nếp sống văn hoá? Nhóm 3: Vì sao cần phải xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư? Nhóm 4: Học sinh làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư?Tiết 10: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ1. Thế nào là cộng đồng dân cư: - Là toàn thể những người sinh sống trong cùng khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung.II. NỘI DUNG BÀI HỌC:?Thế nào là cộng đồng dân cư?Tiết 10: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ1. Thế nào là cộng đồng dân cư: - Là toàn thể những người sinh sống trong cùng khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung.II. NỘI DUNG BÀI HỌC:2. Xây dựng nếp sống văn hoá như thế nào: Là làm cho đời sống văn hoá ngày càng lành mạnh, phong phú như: - Giữ gìn an ninh trật tự. - Vệ sinh nơi ở, bảo vệ cảnh quan môi trường. - Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng. - Bài trừ phong tục, tập quán lạc hậu. - Chống mê tín dị đoan, chống tệ nạn xã hội.?Qua các hình ảnh trên em cho biết muốn xậy dựng nếp sống văn hoá cần thể hiện như thế nào?Tiết 10: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ1. Thế nào là cộng đồng dân cư: - Là toàn thể những người sinh sống trong cùng khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung.II. NỘI DUNG BÀI HỌC:2. Xây dựng nếp sống văn hoá như thế nào: Là làm cho đời sống văn hoá ngày càng lành mạnh, phong phú như: - Giữ gìn an ninh trật tự. - Vệ sinh nơi ở, bảo vệ cảnh quan môi trường. - Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng. - Bài trừ phong tục, tập quán lạc hậu. - Chống mê tín dị đoan, chống tệ nạn xã hội.?Qua các hình ảnh, video clip trên thể hiện điều gì?Tiết 10: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯCó văn hoáThiếu văn hoá- Các gia đình giúp nhau làm kinh tế.-Tham gia xoá đói giảm nghèo- Động viên con cháu đến trường- Giữ gìn vệ sinh- Phòng chống tệ nạn xã hội-Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch.- Đọc sách báo tuyên truyền, vận động quần chúng tham gia hoạt động xã hội-Thực hiện nếp sống văn minh.- Đoàn kết giúp nhau khi khó khăn, hoạn nạn.- Không quan tâm đến người khác.- Vứt rác bừa bãi- Tụ tập quán xá- Mua số đề, nghiện hút- Mê tín dị đoan- Tảo hôn- Tổ chức đám cưới, đám ma linh đình.- Lấn chiếm vỉa hè.- Vi phạm an toàn giao thông.- Gây mất trật tự nơi công cộng.Tiết 10: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ1. Thế nào là cộng đồng dân cư: - Là toàn thể những người sinh sống trong cùng khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung.II. NỘI DUNG BÀI HỌC:2. Xây dựng nếp sống văn hoá như thế nào: Là làm cho đời sống văn hoá ngày càng lành mạnh, phong phú như: - Giữ gìn an ninh trật tự. - Vệ sinh nơi ở, bảo vệ cảnh quan môi trường. - Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng. - Bài trừ phong tục, tập quán lạc hậu. - Chống mê tín dị đoan, chống tệ nạn xã hội.?Vì sao cần phải xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư?3. Ý nghĩa: - Góp phần làm cho cuộc sống bình yên hạnh phúc. - Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.Tiết 10: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ1. Thế nào là cộng đồng dân cư: - Là toàn thể những người sinh sống trong cùng khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung.II. NỘI DUNG BÀI HỌC:2. Xây dựng nếp sống văn hoá như thế nào: Là làm cho đời sống văn hoá ngày càng lành mạnh, phong phú như: - Giữ gìn an ninh trật tự. - Vệ sinh nơi ở, bảo vệ cảnh quan môi trường. - Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng. - Bài trừ phong tục, tập quán lạc hậu. - Chống mê tín dị đoan, chống tệ nạn xã hội.?Là công dân học sinh chúng ta cần phải làm gì để xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư?3. Ý nghĩa: - Góp phần làm cho cuộc sống bình yên hạnh phúc. - Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.4. Học sinh phải làm gì: - Tránh những việc làm xấu. - Tham gia những hoạt động vừa sức mình góp phần xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư.Tiết 10: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ1. Thế nào là cộng đồng dân cư: - Là toàn thể những người sinh sống trong cùng khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung.II. NỘI DUNG BÀI HỌC:2. Xây dựng nếp sống văn hoá như thế nào: Là làm cho đời sống văn hoá ngày càng lành mạnh, phong phú như: - Giữ gìn an ninh trật tự. - Vệ sinh nơi ở, bảo vệ cảnhquan môi trường.- Xây dựng tình đoàn kết xóm3. Ý nghĩa: - Góp phần làm cho cuộc sống bình yên hạnh phúc. - Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.4. Học sinh phải làm gì: - Tránh những việc làm xấu. - Tham gia những hoạt động vừa sức mình góp phần xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư.giềng. - Bài trừ phong tục, tập quán lạc hậu. - Chống mê tín dị đoan, chống tệ nạn xã hội.I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Bài tập Bài tập 3 . Theo em, những biểu hiện nào sau đây là xây dựng nếp sống văn hoá ? Vì sao?a. Các gia đình giúp nhau làm kinh tế, xoá đóigiảm nghèo.b. Trẻ em tụ tập ở quán xá, la cà ngoài đường.c. Bỏ trồng cây thuốc phiện.d. Trẻ em đến tuổi đi học đều đến trường.đ. Sinh đẻ có kế hoạche. Tổ chức cưới xin, ma chay linh đìnhg. Trồng cây ở đường làng ngõ xóm.h. Tảo hôni. Tích cực đọc sách báo.k. Làm vệ sinh đường phố, làng, xóm.l. Chữa bệnh bằng cúng bái, bùa phép.k a đ c d g i DẶN DÒ- Các em về nhà thảo luận các câu hỏi: Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước mặc dù chỉ với hai bàn tay không?- Tìm một số hình ảnh, tấm gương về đức tính tự lậpKÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHOẺ

File đính kèm:

  • pptGop phan xay dung nep song van hoa o cong dong dan cu.ppt