Bài giảng Tiết 11: Năng động, sáng tạo (tiếp theo)

I,Đặt vấn đề:
II, Nội dung bài học:
1, Khái niệm:* Năng động: Là tích cực,

 chủ động, dám nghĩ, dám làm.

* Sáng tạo: Là say mê nghiên cứu,

tìm tòi để tạo ra những giá trị mới

Về vật chất, tinh thần, hoặc cái mới

Cách giải quyết mới

 

ppt13 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 11: Năng động, sáng tạo (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Tiết 11: năng động, sáng tạo (Tiếp theo)I,Đặt vấn đề:II, Nội dung bài học:1, Khái niệm:H? Như thế nào là năng động và sáng tạo?* Năng động: Là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm.* Sáng tạo: Là say mê nghiên cứu,tìm tòi để tạo ra những giá trị mới Về vật chất, tinh thần, hoặc cái mớiCách giải quyết mới Tiết 11: năng động sáng tạoI, Đặt vấn đề:II, Nội dung bài học:1, Khái niệm:*Tình huống:Câu chuyện 1: Bác Nguyễn Cẩm Lũy, xuất thân là một nông dân, trình độ văn hóa mới hết lớp 4 trường làng. Nhờ chịu khó nghiên cứu tìm tòi sáng tạo, đến nay ông đã thực hiện được hơn 200 công trình di dời , chống nghiêng, sụt lún lớn nhỏ, chưa khi nào ông chịu bó tay. Mọi người hay gọi ông là “Thần đèn”.Câu chuyện 2: Anh nông dân Bùi Hữu Nghĩa, nông dân tỉnh Long An – anh hùng lao động thời mở cửa đã trăn trở nhiều năm liền để chế tạo ra chiếc máy gặt xếp dãy. Câu chuyện 3: 	Galilê (1563 - 1633), nhà thiên văn học nổi tiếng người ý tiếp tục nghiên cứu thuyết của Cô-péc-níc bằng chiếc kính thiên văn tự sáng chế...Câu chuyện 4: 	Trang nguyên Lương Thế Vinh đời Lê Thánh Tông say mê khoa học, toán học, lúc cáo quan về quê, ông gần gũi với nông dân. Thấy cần đo đạc ruộng đất cho chính xác, suốt ngày ông miệt mài, lúi húi, vất vả đo vẽ các thửa ruộng. Cuối cùng ông đã tìm ra quy tắc tính toán. Trên cơ sở đó ông viết nên tác phẩm khoa học có giá trị lớn: "Đại thành toán pháp".Câu chuyện 5:	Nguyễn Thị Hà, học sinh trường Trung học cơ sở..., cha mẹ bị bệnh mất sớm, Hà va 2 em ở cùng ông bà ngoại. tuy nghèo nhưng ông bà cũng lo cho Hà được đi học. Ngoài giờ học, Hà giúp ông bà làm thêm để có tiền trợ giúp ông bà. Vừa làm, vừa học mà Hà vẫn thu xếp cho bản thân hoàn thành tốt việc của lớp, trường giao. Hà đã trở thành học sinh giỏi của trường và là cá nhân tiêu biểu dự đại hội "Cháu ngoan Bác Hồ của trường". Tiết 11: năng động sáng tạoI, Đặt vấn đề:II, Nội dung bài học:1, Khái niệm:2, Biểu hiện: Chịu khó suy nghĩ, tìm tòi.Say sưa, miệt mài nghiên cứu .Tìm ra cách mới, sản phẩm mới, hiệu quả cao hơn, lạ hơn. H? qua truyện hãy nêu những biểu hiện của tính năng động, sáng tạo?Tiết 11: năng động sáng tạoI, Đặt vấn đề:II, Nội dung bài học:1, Khái niệm:2, Biểu hiện:Trái năng động: Lười nhác, ỷ lạiThực trạng ở học sinh:Một số học sinh điển hình về năng động.Nhiều bạn học sinh chưa năng động, sáng tạo.Hướng khắc phuc:H? Trái với năng động là tính gì? Hãy nêu thực trạng học sinh hiện nay?Phùng Lê Phương- 9aTiết 11: năng động sáng tạoI, Đặt vấn đề:II, Nội dung bài học:1, Khái niệm:2, Biểu hiện:3, ý Nghĩa: Là phẩm chất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại.Giúp con người vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đã đề ra.Nhờ năng động, sáng tạo con người làm nên những kì tích vẻ vang, mang lại vinh dự cho bản thân, gia đình, đất nước.H? năng động sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong thời đại ngày nay? Tiết 11: năng động sáng tạoI, Đặt vấn đề:II, Nội dung bài học:1, Khái niệm:2, Biểu hiện:3, ý Nghĩa:4) Cách rèn luyện:- Rèn luyện tính siêng năng, cần cù, chăm chỉ.- Biết vượt qua khó khăn, thử thách.- Tìm ra cái tốt nhất, khoa học để đạt được mục đích. H? Hãy nêu cách rèn luyện tính năng động, sáng tạo?Tiết 11: năng động sáng tạoI, Đặt vấn đề:II, Nội dung bài học:1, Khái niệm:2, Biểu hiện:3, ý Nghĩa:4, Nhiệm vụ:III, Luyện tập:Bài 4: Giới thiệu những gương học sinh NĐST trong lớp, trong trường.Những gương mặt năng động sáng tạo trong lớp, trong trườngHà Lê ThuNguyễn Duy Đạo-8b Tiết 11: năng động sáng tạoI, Đặt vấn đề:II, Nội dung bài học:III, Luyện tập:Bài 4:Bài 5: Vì sao học sinh cần rèn luyện tính NĐST?Bài 6: VD: Học sinh A- gặp khó khăn:- Học kém Toán, Tiếng Anh.- Em cần sự giúp đỡ của các bạn học giỏi toán, Tiếng Anh. Cụ thể phương pháp của bạn học như thế nào...Em cần được sự giúp đỡ của thầy.- Với sự nỗ lực cá nhân, sự giúp đỡ của cô và bạn bè, em đã tiến bộ rất nhiều môn toán, Tiếng Anh.H? Nêu một khó khăn mà em từng gặp phải trong học tập hoặc trong cuộc sống- kế hoạch khắc phục khó khăn đó?Những nhà toán học Việt nam- Những tấm gương năng động- sáng tạoBài 7Sưu tầm các câu ca dao, danh ngôn Tuổi trẻ không năng động, già hối hận ( Cổ thi)Non cao cũng có đường trèo,Đường dẫu hiểm nghèo cũng có lối đi (Ca dao)Thầy giáo: Hoàng Xuân Lục

File đính kèm:

  • pptBai giang GDCD 9 point Nang dong Sang toa.ppt