Bài giảng Tiết 12: Bài 11: Lao động tự giác, sáng tạo

* Lao động tự giác:

 - Chủ động khi làm việc

 - Không đợi ai nhắc nhở.

 - Không bị ai bắt buộc hoặc áp lực.

 * Lao động sáng tạo :

 - Luôn tìm tòi suy nghĩ, cải tiến;

 - Phát hiện cái mới, hiện đại các quy trình trong lao động

 - Tiết kiệm tạo năng suất cao, chất lượng hiệu quả

* Cần rèn luyện lao động tự giác, sáng tạo vì: sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đang đòi hỏi có những người lao động tự giác, sáng tạo.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1628 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 12: Bài 11: Lao động tự giác, sáng tạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự giờ Môn: Giáo dục công dân 8 GVTH: Tá Thị Hồng HạnhTrường: THCS Phương Liễu KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là lao động tự giác, lao động sáng tạo ? Lấy ví dụ? Vì sao phải rèn luyện lao động tự giác, sáng tạo ? * Lao động tự giác: - Chủ động khi làm việc - Không đợi ai nhắc nhở. - Không bị ai bắt buộc hoặc áp lực. * Lao động sáng tạo : - Luôn tìm tòi suy nghĩ, cải tiến; - Phát hiện cái mới, hiện đại các quy trình trong lao động - Tiết kiệm tạo năng suất cao, chất lượng hiệu quả * Cần rèn luyện lao động tự giác, sáng tạo vì: sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đang đòi hỏi có những người lao động tự giác, sáng tạo. Em haõy quan saùt vaø cho bieát caùc hình thöùc cuûa lao ñoäng ? HÌNH THỨC LAO ĐỘNGTạo ra của cải vật chất và tinh thần TIẾT 12: BÀI 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC, SÁNG TẠO (TT)I. Đặt vấn đề: II.Nội dung bài học: 1. Khái niệm: a. Lao động tự giác: b. Lao động sáng tạo: 2. Biểu hiện: - Tự giác, sáng tạo trong lao động: - Tự giác, sáng tạo trong học tập: Lao ®éng tù gi¸c vµ s¸ng t¹o cña häc sinhTù gi¸cS¸ng t¹oBiÓu hiÖn Cã suy nghÜ c¶i tiÕn ph­¬ng ph¸p häc tËp, lao ®éng. BiÕt trao ®æi kinh nghiÖm víi ng­êi kh¸c ®Ó cïng tiÕn bé. Nghiªm kh¾c, quyÕt t©m söa ch÷a lèi sèng tù do c¸ nh©n, thiÕu tr¸ch nhiÖm, cÈu th¶, ng¹i khã, THẢO LUẬN Nêu những biểu hiện của tự giác, sáng tạo trong học tập - Thùc hiÖn tèt nhiÖm vô néi quy, kÕ ho¹ch häc tËp, rÌn luyÖn cña ng­êi HS.- Tù gi¸c häc, lµm bµi, ®äc thªm tµi liÖu.- NhiÖt t×nh tham gia mäi c«ng viÖc nhµ truêng vµ céng ®ång.-TIẾT 12: BÀI 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC, SÁNG TẠO (TT)I. Đặt vấn đề: II.Nội dung bài học: 1. Khái niệm: a. Lao động tự giác: b. Lao động sáng tạo: 2. Biểu hiện: - Tự giác và sáng tạo trong lao động: - Tự giác, sáng tạo trong học tập: + Tự giác học, làm bài + Suy nghĩ tìm nhiều cách giải bài tập khác nhau... 	 Hưng được các bạn trong lớp mệnh danh là “ Sách giáo khoa” vì bài nào Hưng cũng học thuộc lòng, hễ ai hỏi là Hưng có thể đọc một mạch từ đầu đến cuối bài. Hưng rất chăm học, cứ đến giờ học ở nhà là Hưng tự ngồi vào bàn học, bố mẹ không cần phải nhắc nhở, thúc giục. Không những thế, Hưng thường xuyên trao đổi kinh nghiệm với bạn bè, tìm nhiều cách giải bài tập khác nhau vì thế mà cuối năm Hưng đã đạt danh hiệu học sinh giỏi, được thầy cô và bạn bè yêu quý. Qua tình huống trên, em thấy Hưng là người như thế nào? TÌNH HUỐNG 	 Hưng được các bạn trong lớp mệnh danh là “Sách giáo khoa” vì bài nào Hưng cũng học thuộc lòng sách giáo khoa, hễ ai hỏi là Hưng có thể đọc một mạch từ đầu đến cuối bài. Hưng rất chăm học, cứ đến giờ học ở nhà là Hưng tự ngồi vào bàn học, bố mẹ không cần phải nhắc nhở, thúc giục. Tuy nhiên, đôi khi cô giáo hỏi về một nội dung kiến thức nào đó trong bài thì Hưng lại không trả lời được hoặc trả lời không chính xác, vì vậy kết quả học tập của Hưng không cao. Theo em, vì sao kết quả học tập của Hưng không cao? TÌNH HUỐNG Lao động tự giác vui vẻ, tự tinvà có hiệu quảLao động sáng tạo Tìm tòi, phát hiện cái mớiSự say mê, tinh thần vượt khó trong học tập và lao động.Tự giác là điều kiện để sáng tạoĐạo đứcTrí tuệÝ thức tự giác và óc sáng tạo Là động cơ bên trongMối quan hệ Kể những tấm gương về học tập và lao động điển hình, nhờ có sự tự giác, cải tiến trong phương pháp học tập, lao động mà họ đã đạt thành tích cao? LIÊN HỆ THỰC TẾ Giaùo sö Ngoâ Baûo Chaâu ñöôïc trao taëng huy chöông Fields laø nieàm vinh döï vaø töï haøo lôùn ñoái vôùi ñaát nöôùc Vieät Nam. Söï kieän naøy ñaõ ñöa Vieät Nam trôû thaønh nöôùc thöù hai taïi Chaâu AÙ, sau Nhaät Baûn, coù coâng daân ñöôïc nhaän giaûi thöôûng toaùn hoïc cao quyù naøy.Kỹ sư trẻ Nguyễn Thị Trang Nhã giới thiệu thành quả ghép cây “2 trong 1” Lê Xuân Thịnh, lớp 11 chuyên Hóa, Trường THPT Chuyên Bắc Ninh. Ngay từ khi giành giải Nhất môn Hoá TP Bắc Ninh năm lớp 8, sau đó là giải Nhất tỉnh năm lớp 9, Thịnh đã được gia đình khích lệ, động viên thi vào trường Chuyên Bắc Ninh để giành giải Quốc gia *“Máy cắt lúa kỳ diệu” Anh NguyÔn §øc B¸u (ë §iÖn Bµn, Qu¶ng Nam) ®· s¸ng t¹o thµnh c«ng chiÕc m¸y c¾t lóa phï hîp víi ®ång ruéng miÒn Trung. (mét ngµy 2 n«ng d©n cã thÓ c¾t ®­îc mét mÉu lóa)S¸ng t¹o cña “n«ng d©n ch©n ®Êt” Qua việc tìm hiểu các tấm gương và quan sát các bức ảnh, em hãy cho biết tự giác và sáng tạo trong học tập, lao động có ý nghĩa như thế nào? TIẾT 12: BÀI 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC, SÁNG TẠO (TT) I. Đặt vấn đề: II. Nội dung bài học: 1.Khái niệm: - Lao động tự giác: - Lao động sáng tạo: 2. Biểu hiện: - Tự giác, sáng tạo trong lao động: - Tự giác, sáng tạo trong học tập: 3. Ý nghĩa: giúp ta tiếp thu được kiến thức, kỹ năng ngày càng thuần thục; phẩm chất, năng lực của mỗi cá nhân được hoàn thiện phát triển, nâng cao chất lượng, hiệu quả. ? Học sinh cần phải làm gì để nâng cao chất lượng, hiệu quả học tập ? TIẾT 12: BÀI 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC, SÁNG TẠO (TT)I. Đặt vấn đề: 1.Tình huống: 2.Truyện đọc: II.Nội dung bài học: 1. Lao động tự giác: 2. Lao động sáng tạo: 3. Ý nghĩa: giúp ta tiếp thu được kiến thức, kỹ năng ngày càng thuần thục; phẩm chất, năng lực của mỗi cá nhân được hoàn thiện phát triển, nâng cao chất lượng, hiệu quả. 4. Học sinh phải có kế hoạch rèn luyện lao động tự giác và laođộng sáng tạo trong học tập. Em hãy nêu biện pháp rèn luyện của bản thân nhằmphát triển tính tự giác và sáng tạo trong học tập ? Bài tập1 Nhãm1: Nªu nh÷ng ví dụ biÓu hiÖn lao động thiÕu tù gi¸c vµ thiếu s¸ng t¹o trong x· héi mµ em biÕt ?Nhóm 2: Nêu tác hại của sự thiếu tự giác, thiếu sáng tạo trong học tập ? BiÓu hiÖn lao ®éng thiÕu tù gi¸c, thiÕu s¸ng t¹o.- CÈu th¶, ng¹i khã, l­êi suy nghÜ.- ThiÕu tr¸ch nhiÖm. Ph¶i nh¾c nhë giê häc tËp. Cã lèi sèng tù do, c¸ nh©n. Thay ®æi c¸ch lµm mµ kh«ng quan t©m ®Õn chÊt l­îng c«ng viÖcTác hại của sự thiếu tự giác, sáng tạo trong học tập- Kết quả học tập kém Lười biếng, cẩu thả, tùy tiện, sống ỷ lại vào bố mẹ- Phẩm chất, năng lực không thể hoàn thiện Mọi người sẽ không tôn trọng, uy tín cá nhân giảm sút.Bài tập 2 Có quan điểm cho rằng: Chỉ có thể rèn luyện tính tự giác vì đó là phẩm chất đạo đức; còn sự sáng tạo không rèn luyện được vì đó tố chất trí tuệ, do bẩm sinh di truyền mà có. Em có đồng ý với quan điểm đó không? Vì sao? Bài tập 3 1.Học bàiHọc kĩ nội dung bài học theo vở ghi và SGKSưu tầm ca dao, tục ngữ nói về lao động, sáng tạoXây dựng hoàn chỉnh kế hoạch rèn luyện ý thức lao động tự giác, sáng tạo cho bản thân.2.Chuẩn bị bài 12: Quyền và nghĩa vụ công dân trong gia đình CHUẨN BỊ BÀI SAU	Hãy trở thành những người lao động tự giác, sáng tạo các em cũng sẽ nhận được những tình cảm quý trọng, thán phụcKÝnh chóc søc kháe quý thÇy c« vµ c¸c em häc sinh

File đính kèm:

  • pptTiet 12.ppt