Bài giảng Tiết 12 - Bài 7- Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

Nêu một vài thành quả hợp tác giữa Việt Nam và các nước khác ở những lĩnh vực khác nhau ?

2/ Việt Nam là thành viên của các tổ chức quốc tế nào ?

 

ppt22 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 12 - Bài 7- Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ1/ Nêu một vài thành quả hợp tác giữa Việt Nam và các nước khác ở những lĩnh vực khác nhau ?2/ Việt Nam là thành viên của các tổ chức quốc tế nào ?Tiết 12- Bài 7- KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘCI/ Đặt vấn đề :1/ “Bác Hồ nói về lòng yêu nước của dân tộc ta” :Bác Hồ nói về truyền thống gì của dân tộc ?- Truyền thống yêu nước.TruyỊn thèng yªu n­íc cđa d©n téc ta ®­ỵc thĨ hiƯn nh­ thÕ nµo qua lêi nãi cđa B¸c ?TruyỊn thèng yªu n­íc ®­ỵc thĨ hiƯn nh­ thÕ nµo qua tõng thêi k× lÞch sư ?Ngoài truyền thống yêu nước ra em thấy còn truyền thống nào nữa mà câu chuyện đề cập đến ?- Truyền thống chống giặc ngoại xâm.- Truyền thống đoàn kết- Truyền thống tương thân tương ái.2/ “Chuyện về một người thầy”Cơ Chu V¨n An lµ ng­êi nh­ thÕ nµo?Nhận xét gì về cách ứng xử của học trò với thầy giáo Chu Văn An ?Cách ứng xử đó thể hiện truyền thống gì ?- Tôn sư trọng đạo .- Biết ơn. Truyền thống là :Truyền thống là gì ?Thói quen được hình thành trong đời sống nếp nghĩ, đạo đức, tình cảm ...được truyền từ đời này sang đời khác, thế hệ trước đến thế hệ sau, có truyền thống mang tính tích cực, có truyền thống mang tính tiêu cực. II/ Nội dung bài học :Truyền thống tốt đẹp là gì ? 1/ Truyền thống tốt đẹp : Là những giá trị tinh thần ( tư tưởng, đức tính, lối sống cách ứng xử tốt đẹp...)hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.TruyỊn thèng tÝch cùcTruyỊn thèng tiªu cùc-§¸nh giỈc ngo¹i x©m-T«n s­ träng ®¹o-CÇn cï lao ®éng -HiÕu th¶o -§¹o ®øc- Thê cĩng tỉ tiªn-C¸c phong tơc lµnh m¹nh vv-Mª tÝn dÞ ®oan-TËp qu¸n l¹c hËu: Thê ma gµ, ®Ĩ ng­êi chÕt l©u trong nhµ, c­íi xin linh ®×nh, th¸ch c­íi cao, lÊy vỵ ,lÊy chång sím vv-NÕp nghÜ lèi sèng tuú tiƯn, coi th­êng ph¸p luËt.Thảo luận nhóm 3’: tìm những truyền thống tích cực và tiêu cực của dân tộc ta :Quan s¸t tranh : §©y lµ nh÷ng truyỊn thèng tèt ®Đp g× cđa d©n téc ViƯt Nam ?Thờ cúng tổ tiên Gói bánh chưng ngàt tếtTôn sư trọng đạo.Hiếu thảoCần cù lao độngHát quan họCồng chiêngCa trùD©n téc ViƯt Nam cã nh÷ng truyỊn thèng tèt ®Đp g× ®¸ng tù hµo ?2/ Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam :Dân tộc Việt Nam có những truyền thống tốt đẹp đáng tự hào như yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động , hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo...các truyền thống về văn hóa (các tập quán tốt đẹp và cách ứng xử mang bản sắc văn hóa Việt Nam), về nghệ thuật ( nghệthuật tuồng chèo, các làn điệu dân ca...).3/ Ý nghĩa của các truyền thống tốt đẹp :Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là vô cùng quý giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân. Vì vậy chúng ta phải bảo vệ, kế thưà và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc để góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam.4/ Trách nhiệm của mỗi người :Chúng ta cần tự hào , giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống của dân tộc.III/ Luyện tập :Nh÷ng th¸i ®é vµ hµnh vi nµo sau ®©y thĨ hiƯn sù kÕ thõa vµ ph¸t huy truyỊn thèng tèt ®Đp cđa d©n técBµi 1-SGK (Tr 25-26)a/ Tìm đọc tài liệu về các truyền thống, phong tục tập quán của dân tộc.b/ Chê bai những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, quê mùa.c/ Đánh giá cao, kính phục các nghệ nhân của những nghề truyền thống.d/ Không tôn trọng những người lao động chân tay.đ/ Sống chỉ biết mình, không quan tâm đến người khác.e/ Tích cực tham gia hoạt động đền ơn, đáp nghĩa.g/ Tích cực tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc.h/ Thích xem phim, nghe nhạc, kịch của Việt Nam.i/ Sưu tầm những món ăn và kiểu trang phục dân tộc độc đáo.k/ Lấy chồng sớm trước tuổi quy định của pháp luật.l/ Tìm hiểu và giới thiệu với mọi người về các lễ hội truyền thống của dân tộc.aceghilIII/ Luyện tập :Bµi 2-SGK (Tr 25-26)Em hãy tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của một truyền thống ở quê em ( phong tục, tập quán, lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian, trang phục dân tộc...) và giới thiệu bạn bè cùng biết .Tiền thân của chiếc áo dài là áo giao lãnh, gần giống với áo tứ thân. Trang phục truyền thốngÁO DÀI :Chiếc áo dài qua từng thời kỳNam Phương hoàng hậuCacù nguyên thủ quốc gia trong Hội nghị Apec tại Hà Nội năm 2007.TRÒ CHƠI DÂN GIAN :Chuyền banh đũaThi đấu vậtRồng rắn lên mâyTrò chơi Tó Mắc léThi thổi cơmÔ ăn quanLỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Lễ hội rước GióngLễ hội hai bà TrưngLễ hội đền An Dương VươngPHONG TỤC TẬP QUÁN Ăn trầuCúng giỗCưới hỏiNGHỆ THUẬTĐàn tơrưngĐàn đáĐàn tam thập lụcĐàn tranhĐàn đáyĐàn cò(đàn nhị)Đàn nguyệt(kìm)Bài tập 3, SGk trang 26 :Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây ?a/ Truyền thống là những kinh nghiệm quý giá.b/ Nhờ có truyền thống, mỗi dân tộc mới giữ được bản sắc riêng.c/ Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp, rất đáng tự hào.d/ Không có truyền thống, mỗi dân tộc và cá nhân vẫn phát triển.đ/ Trong thời đại mở cửa và hội nhập hiện nay, truyền thống dân tộc không còn quan trọng nữa.e/ Không được để các truyền thống dân tộc bị mai một, lãng quên.baceHµ NéiHµ T©yHuÕTP. Hå ChÝ Minh§ång Th¸p M­êiNghƯ AnT©y NguyªnPhĩ ThäTrò chơihành trình văn hóaB¾c GiangLuËt ch¬i: - Mçi ®éi sÏ chän mét ®Þa danh trªn b¶n ®å, øng víi mçi ®Þa danh lµ mét c©u hái.Tr¶ lêi ®ĩng c©u hái sÏ mét trµng vç tay cđa kh¸n gi¶Vẻ đẹp truyền thống trong giao tiếp ứng xử của người Hà Nội.Thanh lịchLµ mét ngµy lƠ lín cđa d©n téc diƠn ra vµo 10 th¸ng 3. §ã lµ truyỊn thèng g×?Ng­êi d©n n¬i ®©y nỉi tiÕng víi truyỊn thèng nµy, tiªu biĨu cã vÞ anh hïng Hoµng Hoa Th¸mNhớ ơn tổ tiênChống giặc ngoại xâmMäi ng­êi con cđa vïng ®Êt nµy lu«n ph¸t huy truyỊn thèng ®ãHiếu họcYêu nướcCần cù lao động V¨n HiÐn§©y lµ mét s¶n vËt truyỊn thèng cđa ng­êi d©n HuÕ nã th­êng ®i cïng víi ¸o dµi HuÕMột loại hình nghệ thuật truyền thống của người Tây Nguyên được Unesco công nhận là di sản văn hóa phi vật thể ?Trân trọng kính chàoChân thành cám ơn thầy cô và các em học sinh

File đính kèm:

  • pptbai 7 Ke thua va phat huy truyen thong.ppt