Bài giảng Tiết 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật

? Những hành vi dưới đây thể hiện tốt, chưa tốt về những chuẩn mực gì ?

Chào hỏi, lễ phép với thầy cô.

Đỡ một em bé bị ngã đứng dậy.

Chăm sóc bố mẹ khi ốm đau.

Đi bên phải đường.

Anh em tranh chấp tài sản thừa kế.

Bố mẹ kinh doanh trốn thuế.

 

ppt31 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 2199 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GIÁO VIÊN: Trần anh TúMƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN? Những hành vi dưới đây thể hiện tốt, chưa tốt về những chuẩn mực gì ?Chào hỏi, lễ phép với thầy cô.Đỡ một em bé bị ngã đứng dậy.Chăm sóc bố mẹ khi ốm đau.Đi bên phải đường.Anh em tranh chấp tài sản thừa kế.Bố mẹ kinh doanh trốn thuế.ĐẠO ĐỨCPHÁPLUẬTKiểm tra bài cũHiến máu nhân đạoAnh Nguyễn Quang Sáng tham gia bắt cướpMọi người biết chia sẻ, giúp đỡ người khác? Nói lên mặt nào của cuộc sống?Đạo đứcMọi người tham gia bắt cướp? Nói lên mặt nào của cuộc sống?Thực hiện pháp luật.Thanh niên phải sống và làm việc có đạo đức và tuân theo pháp luật .Để hiểu rõ hơn tại sao phải thực hiện vấn đề này, chúng ta sẽ học bài hôm nayBÀI 18SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC I. ĐẶT VẤN ĐỀSỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC CÂU 1: Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức ?- Có tâm Chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần cho mọi người (ăn ở, học hành, vui chơi, thể thao, văn hóa, văn nghệ)-Bồi dưỡng, đào tạo cán bộ nâng cao trình độ, kiến thức, mở rộng sản xuất. thu nhập công nhân tăng lênNâng cao uy tín của công tyLàm ăn trung thực.Sống có đạo đức:CÂU 2: Những biểu hiên nào Nguyễn Hải Thoại là người sống và làm theo pháp luậtLàm theo đúng pháp luật.Giáo dục mọi người ý thức pháp luật và kỉ luật lao động.Mở rộng sản xuất theo qui định của pháp luật.Thực hiện qui định nộp thuế, đóng bảo hiểm lao động, thực hiện đúng qui trình kĩ thuật, kỉ luật lao động, đảm bảo tốt chất lượng.Anh luôn phản đối và đấu tranh với những hiện tượng làm ăn phi pháp..Làm theo pháp luật:CÂU 3 : Động cơ nào thôi thúc anh làm được việc đó? Động cơ đó thể hiện phẩm chất gì của anh?Động cơ thúc đẩy anh là : Xây dựng Công ty ngang tầm với sự nghiệp đổi mới đất nước.Thể hiện đức tính của anh là : Sống có đạo đức và làm theo Hiến pháp , pháp luật.CÂU 4 : Việc làm của anh đem lại lợi ích gì cho bản thân, mọi người và xã hộiBản thân: đạt danh hiệu “anh hùng lao động trong thời kì đổi mới” Công ty là đơn vị tiêu biểu của ngành xây đựng Uy tín công ty giúp nhà nước ta mở rộng quan hệ với các nước khác, góp phần xây dựng đất nước đi lên CNXHNguyễn Hải ThoạiMột tấm gương Sống có đạo đứcLàm việc theo pháp luật.Cõng bạn đến trườngDẫn người khiếm thị qua đườngNăm Cam-Tổ chức đánh bạcGiết ngườiHối lộ- Tội buôn bán ma túy (Vũ Xuân Trường)Tham ô tài sản nhà nước (Nguyễn Đức Chi) 165 tỉ đồng Đua xe, gây rối trật tự Học sinh đi thi quay cóp, thi hộTHẢO LUẬN (THEO BÀN)C1: Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật ?C 2: Quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật ?C3: Ý nghĩa của cuộc sống có đạo đức và tuân theo pháp luật ?C4: Liên hệ trách nhiệm bản thânII. NỘI DUNG BÀI HỌCSống có đạo đức làSuy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hộiLấy lợi ích của xã hội , của dân tộc làm mục tiêu sống Tuân theo pháp luật làLuôn sốngHành động Theo những qui định của pháp luật1. Đạo đức và pháp luậtKhác nhau :Đạo đứcPháp luậtSự điều chỉnh hành vi mang tính tự nguyện và thường là những yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Sự điều chỉnh hành vi mang tính bắt buộc (tính cưỡng chế), đó là những yêu cầu tối thiểu, được quy định bằng văn bản của nhà nước, buộc các cá nhân và tổ chức phải tuân theo để giữ cho xã hội ổn định.Hành vi dừng xe đúng vạch qui định khi có tín hiệu đèn đỏ, thể hiện:Đạo đức: ?Pháp luật: ?Đạo đứcPháp luậtTính tự trọngNghiêm chỉnh chấp hành luật giao thôngMối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật:Đạo đức là động lực điều chỉnhNhận thứcThái độHành vicủa mỗi ngườiTrong đó có hành vi pháp luật.2Làm bài tập 2/ 68/sgkCác em ghi nhanh các chữ cái đầu câu vào 2 cộtHành vi biểu hiện có đạo đứcHành vi thể hiện biết tuân theo pháp luậla,b,c,d,đ,eg,h,i,k.lSống có đạo đức và tuân theo pháp luật làmột điều kiệnmột yếu tốGiúp con người tiến bộĐược mọi ngườiYêu quíKính trọng3Ý nghĩaBài tập 5/69Trên đường đi học về, Thanh và Hà gặp 1 phụ nữ đang bị công an rượt đuổi. Chị ta dúi vào tay Thanh 1 gói hàng và nói nhỏ: “Giấu giúp chị, tí nữa chị xin lại và hậu tạ các em. Số điện thoại của chị đây”Nếu là Thanh và Hà, em sẽ xử lí tình huống trên như thế nào? Vì sao?Em có nhận xét gì về việc làm của người phụ nữ trong tình huống trên?4Học sinh cần thường xuyênkiểm trađánh giábản thântrong việc sốngcó đạo đứctuân theo pháp luậtTrách nhiệm bản thânHãy quan sát tranh và nhận xét hậu quả của chiến tranhHỒNG PHÚCTrên đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, những hành vi trái đạo đức, mang lại đau thương mất mát cho người khác, chỉ biết lợi ích của mình, bất chấp lợi ích của người khác.Những người sống không có đạo đức và làm việc trái pháp luật phải chịu những hậu quả gì ? (bản thân – gia đình – xã hội)Hại nước, hại dân và hại ngay chính bản thân, gia đình của họ.GHI NHỚ: SGK/68III. BÀI TẬP :4.III. BÀI TẬP :3.Vì thiếu đạo đức, chỉ biết thu lợi cá nhân, xem thường pháp luậtĐua xe là vi phạm pháp luật vì pháp luật Việt Nam đã quy định trong luật giao thông6.- Đi xe đạp hàng 3, hàng 4.- Vượt đèn đỏ, gây tai nạn.Vô lễ với thầy cô giáo Quay cóp bài Vi phạm nội quy nhà trườngEm hãy nêu ý chính của lời dạy trên.Bác Hồ dạy: “Điều gì phải thì cố gắng làm cho kì được, dù là việc nhỏ. Điều gì trái thì hết sức tránh, dù là điều trái nhỏ. Người nào chịu rèn luyện đạo đức mới dễ tập thói quen tuân theo pháp luật. Ngược lại có hiểu pháp luật và tuân theo pháp luật mới giữ vững được đạo đức. Phấn đấu làm con ngoan trò giỏi, đội viên chăm đồng thời là công dân nhỏ tuổi có ý thức pháp luật”IV. DĂN DÒ :- Học bài chuẩn bị thi học kì II.- Làm bài tập 1/SGK/68IV. CỦNG CỐ? Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?? Là Học Sinh các em cần phải làm gì để rèn luyện sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?

File đính kèm:

  • pptTiet 33 - Song co dao duc va tuan theo phap luat - GDCD 9.ppt