Bài giảng Tiết 22 – Bài 15 : Phòng ngừa tai nạn vũ khí , cháy , nổ và các chất độc hại (tiết 3)

Chiến tranh đã kết thúc nhiều năm nhưng

 bom mìn, vật liệu chưa nổ vẫn còn ở khắp nơi, nhất là ở địa bàn đã diễn ra cuộc chiến tranh ác liệt như tỉnh Quảng Trị. Theo số liệu của sở Y tế Quảng Trị thì trong vòng

 10 năm, từ năm 1985 đến năm 1995, số người chết và bị thương do bom mìn gây ra là 474 người, trong đó 25 người chết và 449 người bị thương.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 22 – Bài 15 : Phòng ngừa tai nạn vũ khí , cháy , nổ và các chất độc hại (tiết 3), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõngquý thÇy c« vµ c¸c em häc sinh líp 8®· vÒ dù TiÕt häc Gi¸o dôc c«ng d©n Tr­êng THCS thÞ trÊn c¸I vån Gi¸o viªn thùc hiÖn: Cam Ng©n Lùc tiÕt 22 – bµi 15 : PHßNG NGõA TAI N¹N Vò KHÝ , CH¸Y , Næ Vµ C¸C CHÊT §éC H¹I kiÓm tra bµi cò Chiến tranh đã kết thúc nhiều năm nhưng bom mìn, vật liệu chưa nổ vẫn còn ở khắp nơi, nhất là ở địa bàn đã diễn ra cuộc chiến tranh ác liệt như tỉnh Quảng Trị. Theo số liệu của sở Y tế Quảng Trị thì trong vòng 10 năm, từ năm 1985 đến năm 1995, số người chết và bị thương do bom mìn gây ra là 474 người, trong đó 25 người chết và 449 người bị thương. Theo thống kê của Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy, trong 5 năm, từ 1998 đến 2002, toàn quốc xảy ra 5871 vụ cháy, gây thiệt hại về tài sản lên tới 902.910 triệu đồng. ( Theo Cục cảnh sát phòng cháy, chữa cháy.)3. Tính từ năm 1999 đến năm 2002, theo thống kê chưa đầy đủ, trên cả nước đã có gần 20.000 người ngộ độc thực phẩm, 246 người tử vong.Riêng trong năm 2002, tại thành phố Hồ Chí Minh đã xảy ra 29 vụ với 930 người ngộ độc, 2 người tử vong. Nguyên nhân xảy ra ngộ độc là: do thực phẩm bị nhiễm khuẩn 13 vụ, do nhiễm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật 9 vụ, ngộ độc cá nóc 2 vụ, còn lại là các lí do khác. ( Theo báo tuổi trẻ )Bµi tËp 2 Em hãy dự đoán xem điều gì có thể xảy ra nếu: Ai cũng có quyền được sử dụng vũ khí.b) Chở thuốc pháo, thuốc nổ,...trên ô tô.c) Được tự do tàng trữ, vận chuyển, buôn bán vũ khí và các chất độc hại. Điều 232: Bộ luật hình sựTội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ.Người nào chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ thì bị phạt tù từ 1 năm đến 5 năm.2. Phạm tội trong các trường hợp sau đây thì phạt tù từ 3 năm đến 10 năm. - Có tổ chức. - Vật phạm pháp có số lượng lớn. - Vận chuyển, buôn bán qua biên giới. - Gây hậu quả nghiêm trọng. - Tái phạm nguy hiểm.3. Phạt tù từ 7 đến 15 năm trong các trường hợp sau - Vật phạm pháp có số lượng lớn. - Gây hậu quả rất nghiêm trọng.4. Phạt tù từ 15 đến 20 năm hoặc tù chung thân. - Vi phạm có số lượng đặc biệt lớn. - Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.5. Người phạm tội có thể bị phạt tiền 5 triệu đến 50 triệu đồng, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ 1 năm đến 5 năm. Điều 235 : Bộ luật hình sựTội thiếu trách nhiệm trong việc giữ vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ gây hậu quả nghiêm trọng .Người nào được giao vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ mà thiếu trách nhiệm để người khác sử dụng vũ khí vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 5 năm.2. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ 3 năm đến 10 năm.3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 năm đến 5 năm.Vì sao những hành vi sau đây lại nguy hiểm ?Tắm ở hố bomTháo gỡ bom mìn, vật liệu chưa nổ để lấy thuốc nổĐốt lửa sát mặt đất những nơi còn bom mìn chưa nổNém vào vật lạXem người lớn cưa bom mìnVào khu vực có biển báo nguy hiểmTh¶o luËn nhãmNhóm 1 : Trong gia đình em, khu vực nào dễ cháy nổ nhất ? Vì sao ? Nêu những biện pháp phòng cháy, chữa cháy mà em biết ?Nhóm 2 : Để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong khi chế biến, chúng ta phải làm thế nào ?Nhóm 1 : Trong gia đình em, khu vực nào dễ cháy nổ nhất ? Vì sao ? Nêu những biện pháp phòng cháy, chữa cháy mà em biết ? Tóm tắt trả lời : Trong gia đình bếp là nơi dễ xảy ra cháy nổ nhất vì lửa gần vật liệu dễ cháy như củi, rơm, ga... Biện pháp: + Khi đun nấu xong phải tắt bếp, khoá bình gân toàn. + Ngắt cầu dao hoặc tất các thiết bị điện khi không sử dụng nhất là khi vắng nhà. + Để các chất dễ cháy xa nguồn lửa. +Có dụng cụ chữa cháy cần thết như vòi phun nước, bình chữa cháy, cát ... Theo em, những hành vi, việc làm nào dưới đây vi phạm Quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại :Cưa bom, đạn pháo chưa nổ để lấy thuốc nổ;Sản xuất, tàng trữ, buôn bán pháo, vũ khí, thuốc nổ, chất phóng xạ;Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm;d) Đốt rừng trái phép;đ) Bộ đội bắn pháo hoa nhân ngày lễ lớn;Cho người khác mượn vũ khí;g) Báo cháy giả .Bµi tËp 3Ô số 1: Đây là quy tắc xử sự có tính bắt buộc do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế .Ô số 2: Việc em cần làm khi phát hiện những kẻ vi phạm pháp luật .Ô số 3: Đây là một hình ảnh đẹp lúc giao thừa Ô số 4: Đây là một câu tục ngữ ý nói sau một biến cố gì mới thấy rõ chân tướng xấu xa của người đó .Ô số 5: Tên một văn bản mà các em vừa ký trước tết Nguyên đán .Từ khoá : Cấm đốt pháoBài tập: ¤ CH÷12435tËulp¸hpaoho¸hpo¸cètrµhny¸hcuhctÆmatétÕkmac Học thuộc bài. Làm bài tập 2,4 Chuẩn bị bài 16 : Sưu tầm một số câu ca dao có nội dung nói về tôn trọng tài sản của người khác.H­íng dÉn vÒ nhµHãy nhìn tranh và kể lại câu chuyện?1234Nguyên nhân nàolàm hai anh em bị thương?Nếu em là bạn ấy thì em sẽ làm gì?Bỏ chạyTránh xaBáo chongười lớn biếtTiÕt häc cña chóng ta h«m nay ®Õn ®©y lµ kÕt thóc. KÝnh chóc c¸c thµy c« gi¸o vµ c¸c em m¹nh khoÎ

File đính kèm:

  • pptHoi giang GDCD Lop 8-Tiet22 chuyen de.ppt
Bài giảng liên quan