Bài giảng Tiết: 23 – Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế (tiết 2)

Kiến thức:

- Thế nào là quyền tự do kinh doanh?

- Thuế là gì? Ý nghĩa, tác dụng của thuế?

- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh và thực hiện pháp luật về thuế?

 2. Kỹ năng:

- Biết phân biệt hành vi kinh doanh thuế đúng pháp luật và trái pháp luật.

- Vận động gia đình thực hiện tốt quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế.

 

doc5 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 2133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết: 23 – Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng:  
Tiết: 23 – Bài 13:
Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: 	
- Thế nào là quyền tự do kinh doanh?
- Thuế là gì? Ý nghĩa, tác dụng của thuế?
- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh và thực hiện pháp luật về thuế?
 2. Kỹ năng:
- Biết phân biệt hành vi kinh doanh thuế đúng pháp luật và trái pháp luật.
- Vận động gia đình thực hiện tốt quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế.
 3. Thái độ:
- Ủng hộ chủ trương của nhà nước và quy định của pháp luật trong lĩnh vự kinh doanh và thuế.
- Biết phân biệt những hành vi kinh doanh và thuế trái pháp luật.
B. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy: 
- Luật thuế.
- Các ví dụ thực tế liên quan đến lĩnh vực kinh doanh và thuế.
2. Chuẩn bị của trò: 
	- Tìm hiểu các thông tin trong sách, báo và tài liệu liên quan...
C. PHƯƠNG PHÁP:
	- Thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân, giảng bình, phân tích, liên hệ thực tế.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:
	- Kiểm tra sĩ số:  
2. Kiểm tra bài cũ: 
MÁY CHIẾU:
	? Caâu 1: Luaät Hoân nhaân vaø Gia ñình cuûa nöôùc ta quy ñònh caám keát hoân trong nhöõng tröôøng hôïp naøo? 
MÁY CHIẾU:
	Caâu 2: Những hành vi nào sau đây thực hiện đúng pháp luật về hôn nhân? 
1. Hôn nhân tự nguyện, bình đẳng. 
2. Kết hôn khi nam nữ 18 tuổi trở lên. 
3. Hôn nhân một vợ một chồng. 
4. Yêu nhau tự nguyện không cần đăng kí kết hôn. 
5. Kết hôn không phân biệt tôn giáo.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài mới: MÁY CHIẾU:
	- Điều 57 (Hiến pháp 1992): "Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của pháp luật".
	- Điều 80 (Hiến pháp 1992): "Công dân có quyền tự so kinh doanh theo quy định của pháp luật".
	? Hiến pháp 1992 quy định quyền và nghĩa vụ gì của công dân?
	® Tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.	
	Þ Để hiểu rõ những vấn đề này chúng ta học bài hôm nay...
b) Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẤN ĐẠT
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề
- Học sinh đọc 2 tình huống (SGK – 45)
- Giáo viên tổ chức học sinh thảo luận.
MÁY CHIẾU:
*) 1: Haønh vi cuûa X thuoäc lónh vöïc naøo? Haønh vi vi phaïm ñoù laø gì?
*) 2: Em coù nhaän xeùt gì veà möùc thueá cuûa caùc maët haøng treân? Taïi sao Nhaø nöôùc ta laïi quy ñònh möùc thueá suaát cheânh leäch nhau nhieàu nhö vaäy ñoái vôùi caùc maët haøng treân?
MÁY CHIẾU
*) Nhoùm 1: Haønh vi cuûa X thuoäc lónh vöïc naøo? Haønh vi vi phaïm ñoù laø gì?
à Haønh vi cuûa X thuoäc lónh vöïc buoân baùn. Haønh vi ñoù vi phaïm veà saûn xuaát, buoân baùn haøng giaû.
*) Nhoùm 2: Em coù nhaän xeùt gì veà möùc thueá cuûa caùc maët haøng treân? Taïi sao Nhaø nöôùc ta laïi quy ñònh möùc thueá suaát cheânh leäch nhau nhieàu nhö vaäy ñoái vôùi caùc maët haøng treân
à Caùc möùc thueá cuûa caùc maët haøng cheânh leäch nhau, cao vaø thaáp. Möùc thueá coù söï cheânh leäch nhau laø ñeå haïn cheá ngaønh maët haøng xa xæ, khoâng caàn thieát ñoái vôùi ñôøi soáng nhaân daân... Ví duï: Thuoác laù, röôïu coù haïi cho söùc khoûe. OÂ toâ laø haøng xa xæ. Vaøng maõ, haøng maõ laõng phí, meâ tín dò ñoan...
- Sản xuất muối, nước, trồng trọt, chăn nuôi, đồ dùng học tập... là cần thiết cho con người. à Thuế thấp.
GV: Như vậy, X đã có hành vi vi phạm quy định của Nhà nước về kinh doanh và Nhà nước ta có những quy định đóng thuế khác nhau về từng loại mặt hàng. Sự quy định đó được thể hiện như thế nào và vì sao, chúng ta cùng tìm hiểu phần II. Nội dung bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
MÁY CHIẾU: Các hình ảnh về hoạt động kinh doanh.
? Các em xem các hình ảnh trên màn chiếu và cho biết chúng thuộc các hoạt động gì?
à Các hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá.
? Các hoạt động trên nhằm mục đích gì?
à Mục đích thu lợi nhuận.
? Vậy qua đây em hiểu kinh doanh là gì?
MÁY CHIẾU:
- Là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá nhằm mục đích thu lợi nhuận.
Máy chiếu: 
? Hãy kể một số hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa mà em biết?
MÁY CHIẾU:
GV giảng: Töø 1986 nöôùc ta ñaõ ñöôïc ñoåi môùi, nhaø nöôùc ta ñaõ xaây döïng neàn kinh teá haøng hoaù nhieàu thaønh phaàn. Töø ñoù ñeán nay coâng daân coù quyeàn töï do kinh doanh. Vậy Quyền tự do kinh doanh là gì, chúng ta sang phần 2.
? Qua phương tiện thông tin và phần đặt vấn đề. Em hiểu quyền tự do kinh doanh là gì?
MÁY CHIẾU: Thông tin
GV: Yêu cầu HS theo dõi thông tin trên máy chiếu.
? Những hành vi trong thông tin trên có được coi là quyền tự do kinh doanh và buôn bán hay không hay không? Vì sao?
- Không. 
- Vì các đối tượng trên đã buôn bán, kinh doanh những mặt hàng mà Nhà nước cấm.
Máy chiếu: ? Vậy người kinh doanh phải tuân theo quy định của pháp luật và chịu sự quản lý của Nhà nước như thế nào?
(Máy chiếu)
MÁY CHIẾU: Bài tập nhanh
? Theo em, những hành vi nào sau đay công dân kinh doanh đúng và sai pháp luật? Tại sao?
à Đúng: c, e, g. Sai: a, b, d
GV: Đóng thuế là góp phần vào xây dựng đất nước, vậy thuế là gì, tác dụng và vai trò của thuế như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu phần 3.
MÁY CHIẾU: 
GV: Cho HS quan sát một số hình ảnh từ nguồn thu thuế mang lại. Trường học, công trình giao thông, bệnh viện...
? Qua quan sát các hình ảnh trên, em hiểu thuế là gì?
Máy chiếu: Nêu một số loại thuế mà em biết?
- Thuế GTGT (VAT); thuế thu nhập cá nhân; thuế tài nguyên; thuế nhà đất; thuế tiêu thu đặc biệt; thuế môn bài...
Máy chiếu: Ngân sách Nhà nước còn được chi tiêu vào các công việc nào khác mà em biết?
- Chi trả lương; bảo vệ an ninh quốc phòng, xây dựng bộ máy Nhà nước; đầu tư phát triển VH-XH, TD-TT...
VD: + Đầu tư phát triển kinh tế công, nông nghiệp, xây dựng giao thông vận tải (đường xá, cầu cống...)
 + Phát triển y tế, giáo dục, văn hóa, xã hội (bệnh viện, trường học...) 
 + Đảm bảo các khoản chi cần thiết cho tổ chức bộ máy nhà nước, cho quốc phòng, an ninh...
? Vậy qua đây em hãy cho biết thuế có vai trò, tác dụng và ý nghĩa như thế nào?
GV: Thuế có vai trò vô cùng to lớn đến sự tồn tại và phát triển của đất nước. Vậy tách nhiệm cảu công dân nói chung và học sinh nói riêng chúng ta phải làm gì với nghĩa vụ đóng thuế?
MÁY CHIẾU: GV chiếu các hình ảnh tuyên dương thực hiện tốt nghĩa vụ đóng thuế và một số hình ảnh vi phạm pháp luật trốn thuế...
? Nếu trong gia đình em làm nghề kinh doanh sản xuất hàng giả, hàng kém chất lượng thì em sẽ làm gì?
- Vận động gia đình thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ kinh doanh.
? Nếu phát hiện ra một đối tượng nào đó sản suất hàng giả hoặc có hành vi buôn lậu, trốn thuế... Em sẽ làm gì?
- Tố các hành vi đó với cơ quan chức năng có thẩm quyền để xử lý những hành vi vi phạm.
GV: Để kiểm tra kiến thức của các em qua nội dung bài học, chúng ta cùng đi làm bài tập.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong phần luyện tập SGK.
Máy chiếu: Xử lý tình huống SGK, bài tập 2.
*) Kết luận:
Kinh doanh và thuế là hai lĩnh vực không thể thiếu được trong đời sống xã hội. Con người và xã hội tồn tại và phát triển cần đến hoạt động của hai lĩnh vực này. Tuy nhiên mọi công dân, mọi tổ chức tham gia phải có quyền và nghĩa vụ đối với kinh doanh và thuế, để góp phần xây dựng nền kinh tế, tài chính quốc gia ổn định, vững mạnh. 
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Thông tin sự kiện:
II. NỘI DUNG BÀI HỌC:
1. Khái niệm kinh doanh: 
- Là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá nhằm mục đích thu lợi nhuận.
2. Quyền tự do kinh doanh
- Là quyền của công dân lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh.
- Tuy nhiên người kinh doanh phải tuân theo quy định của pháp luật và sự quản lý của Nhà nước.
3. Thuế là gì? 
- Thuế: Là khoản thu bắt buộc mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước.
4. Ý nghĩa của thuế: 
- Ổn định thị trường
- Điều chỉnh cơ cấu kinh tế
- Đầu tư, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội 
5. Trách nhiệm của công dân:
- Tuyên truyền, vận động gia đình, xã hội thực hiện quyền và nghĩa vụ về kinh doanh và thuế.
- Đấu tranh với những hiện tượng tiêu cực trong kinh doanh và thuế.
III. BÀI TẬP:
1. Bài tập 2:
4. Củng cố:
	? Kể tên các hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá mà em biết.
	+ Sản xuất bánh kẹo, lúa gạo, nuôi lợn, trâu bò, vải, quần áo...
	+ Trao đổi bán lúa gạo, thịt cá , bánh kẹo, mua sách vở, gạo...
	+ Dịch vụ du lịch, vui chơi gội đầu,cắt tóc...
	Þ Trong cuộc sống con người rất cần đến sản xuất , dịch vụ va trao đổi, giúp con người tồn tại và phát triển.
5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: 
*) Bài cũ: 
	- Học bài theo nội dung bài học trong SGK;
	- Làm hoàn thành các nội dung bài tập đã chữa vào vở;
	- Tìm hiểu các loại thuế và các hoạt động kinh doanh ở địa phương em;
*) Bài mới:
	- Sưu tầm những tấm gương lao động điển hình ở địa phương em;
	- Đọc và tìm hiểu nội dung bài tiếp theo: "Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân".

File đính kèm:

  • docQuyen tu do kinh doanh.doc