Bài giảng Tiết 23 : Bài 16: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác - Hồ Thị Kim Hoa

1. Những loại, chất nào sau đây dễ gây tai nạn nguy hiểm cho con người ?

1. Thuốc nổ;

2. Dầu gội đầu3. Xăng dầu;

. Lương thực, thực phẩm;

5. Bom, mìn;

 

ppt24 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1328 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 23 : Bài 16: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác - Hồ Thị Kim Hoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo và các học sinhMôn: GDCD 8về dự tiết họcGiáo viên dạy: Hồ Thị Kim HoaTrường THCS Bình Thịnh 1. Những loại, chất nào sau đây dễ gây tai nạn nguy hiểm cho con người ?1. Thuốc nổ;5. Bom, mìn;2. Dầu gội đầu;4. Lương thực, thực phẩm;3. Xăng dầu;kiểm tra bài cũ2. Chọn đáp án đúng Tác hại của tai nạn do vũ khí, cháy nổ và chất độc hại :A. Làm mất tài sản của cá nhân. B. Bị thương, tàn phế và chết người. C. Cả A và B đều đúng.D. Cả A và B đều sai. kiểm tra bài cũ3. Bản thân em sẽ làm gì để góp phần thực hiện phòng chống cháy nổ? Chỉ vì 50 ngàn đồng  18/02/2009   Hụm qua 17. 2, Tũa phỳc thẩm TAND Tối cao tạTP.HCM tuyờn y ỏn sơ thẩm 10 năm tự đối với Đặng Tụn Thiện (26 tuổi, quờ Bỡnh Dương) về tội "giết người". Thiện cho bạn cựng xúm là Dương Văn Minh mượn 50 ngàn đồng. Tối 10. 3. 2001, Thiện qua nhà bà nội Minh xem tivi thỡ thấy Minh nờn đũi tiền, dẫn đến cói vó, đỏnh nhau và được mọi người can ngăn. Do cũn tức giận, nửa đờm hụm đú, Thiện xỏch rựa đến nhà Minh chộm Minh tử vong. Ngày 11.3. 2001, Thiện bị bắt giam. Theo em, trong trường hợp trên ai là người vi phạm pháp luật và vì tội gì?Tiết 23 : Bài 16 Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khácI. Đặt vấn đềNgười chủ xe máyNgười giữ xe máyNgười mượn xe máy123Giữ gìn bảo quản xe.aBán, tặng, cho người khác mượn.bXe mượn nên không cần giữ gìn cẩn thận.cSử dụng xe để đi.d1. Những người sau đây có quyền gì?(Hãy nốt cột bên phải và trái sao cho đúng?Giữ gìn, bảo quản xe.aBán, tặng ,cho người khác mượn.b Sử dụng xe để đi.dXe mượn nên không cần giữ gìn cẩn thận.c - Theo em, ông An có quyền đem bán chiếc bình cổ đó không? Vì sao? * Ông An không được bán .Vì chiếc bình đó không thuộc quyền sở hữu của ông mà chỉ có cơ quan văn hoá hoặc viện Bảo tàng ( chủ sở hữu của chiếc bình đó ) mới được bán.3. Hãy kể một số tài sản thuộc quyền sở hữu của gia đình em? Là quyền của công dân (chủ sở hữu ) đối với tài sản thuộc sở hữu của mình . II. Nội dung bài học1. Quyền sở hữu tài sản của công dânEm hiểu thế nào về quyền sở hữu tài sản của công dân ?+ Quyền chiếm hữu + Quyền sử dụng + Quyền định đoạt Quyền sở hữu đối với tài sản của công dân bao gồm những quyền nào ?1. Quyền sở hữu tài sản của công dânLà quyền của công dân (chủ sở hữu ) đối với tài sản thuộc sở hữu của mình . Em hiểu quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt như thế nào?- Quyền chiếm hữu là quyền trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sản.- Quyền sử dụng là quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng tài sản đó.- Quyền định đoạt là quyền quyết định đối với tài sản đó.+ Quyền chiếm hữu + Quyền sử dụng + Quyền định đoạt 1. Quyền sở hữu tài sản của công dânLà quyền của công dân (chủ sở hữu ) đối với tài sản thuộc sở hữu của mình .Trong ba quyền trên thì quyền nào quan trọng nhất ? Vì sao ? Theo quy định tại điều 173 của Bộ luật Dân sự thì chủ sở hữu có đủ ba quyền trên đối với tài sản. Trong ba quyền của quyền sở hữu thì quyền định đoạt tài sản có ý nghĩa quan trọng. Bằng quyền định đoạt chủ sở hữu có thể giao các quyền khác cho người không phải chủ tài sản. Người không phải chủ sở hữu có thể có quyền chiếm hữu hoặc sử dụng, định đoạt đối với tài sản không thuộc quyền sở hữu của mình theo thoả thuận với chủ sở hữu. Công dân có quyền sở hữu :+ Thu nhập hợp pháp; + Của cải để dành; + Sở hữu nhà ở;+ Sở hữu tư liệu sản; xuất, tư liệu sinh hoạt ....+ Sở hữu vốn...Theo em công dân có các quyền sở hữu nào ? Hiến pháp 1992. Điều 5: “Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong tổ chức kinh tế khác".+ Không xâm phạm tài sản của cá nhân tập thể, Nhà nước ...+ Nhặt được của rơi phải trả lại.+ Khi vay nợ phải trả đầy đủ đúng hẹn + Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận ...=> Mọi công dân có nghĩa vụ tôn trọng tài sản, tôn trọng quyền sở hữu của người khác.2.Công dân có nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khácCông dân có nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác thể hiện qua những hành vi nào ? Vì sao phải tôn trọng tài sản của người khác ?Trái với hành vi biết tôn trọng quyền sở hữu của người khác là hành vi nào?Tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác thể hiện đức tính gì ? Bản thân em và gia đình em đã tôn trọng tài sản của người khác chưa ? Ví dụ minh hoạ ?Điều 178 Bộ luật Dân sự quy định chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình đối với tài sản nhưng không được làm thiệt hại và ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước , lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.Vai trò, trách nhiệm của Nhà nước đối với quyền sở hữu của công dân?* Theo em những tài sản nào, Nhà nước quy định phải đăng ký quyền sở hữu ? Vì sao những tài sản đó phải đăng ký ? Pháp luật qui định những tài sản có gía trị phải đăng ký quyền sở hữu : - Nhà ở, đất đai, ôtô, xe máy ... => Vì có đăng ký quyền sở hữu thì Nhà nước mới bảo vệ cho công dân khi bị xâm phạm.* Nêu một số biện pháp của Nhà nước để bảo vệ quyền sở hữu của công dân ?Biện pháp của Nhà nước:- Quy định quyền và nghĩa vụ,- Cách thức bảo vệ tài sản,- Quy định đăng ký quyền sở hữu phải đăng ký,- Quy định hình thức và biện pháp xử lý,- Quy định tránh nhiệm của công dân,- Tuyên truyền giáo dục công dân có ý thức bảo vệ tài sản . . .3) Nhà nước công nhận và bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp của công dânBộ luật Dân sự. Điều 175: Bảo vệ quyền sở hữu.Quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác được pháp luật công nhận và bảo vệ.2. Không ai có thể bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu đối với tài sản của mình. Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn cản bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền sở hữu của mình, truy tìm, đòi lại tài sản bị người khác chiếm hữu, sử dụng, định đoạt không có căn cứ pháp luật. III. Bài tập* Trong các tài sản trên, tài sản nào thuộc quyền sở hữu của công dân, tài sản nào không thuộc quyền sở hữu của công dân?* Chọn đáp án đúngTrong các hành vi sau hành vi nào thể hiện thái độ không tôn trọng tài sản của công dân: a. Nhặt được của rơi trả lại cho sở chủ sở hữu. b. Có trách nhiệm đối với tài sản được giao quản lí, giữ gìn cẩn thận, không để mất mát, hư hỏng. c. Thường xuyên sai hẹn khi vay nợ. d. Vay, nợ trả đầy đủ, đúng hẹn. Ông chủ cửa hàng đó có những quyền gì đối với chiếc xe của chị Hoa, căn cứ vào đâu ? Chị Hoa có quyền đòi bồi thường chiếc xe bị hỏng không ? Ai sẽ phải bồi thường ? Bài 1. Khi trông thấy bạn cùng lứa tuổi với em đang lấy trộm tiền của một người , em sẽ làm gì? Bài 2. Bình nhặt được một túi sách nhỏ trong đó có tiền, một giấy chứng minh nhân dân mang tên Nguyễn Văn Hà và các giấy tờ khác. Do đánh mất tiền học phí, Bình đã vứt giấy chứng minh nhân dân và các giấy tờ, chỉ giữ lại tiền.Bình hành động như vậy là đúng hay sai ? Vì sao ? Nếu em là Bình, em sẽ hành động như thế nào ?Bài 3. Do có việc gấp, chị Hoa đem chiếc xe đạp của mình ra cửa hàng cầm đồ để vay tiền. Đến hẹn chị mang tiền đến trả để lấy lại xe nhưng chiếc xe của chị đã bị Hà - con trai ông chủ cửa hàng - đem sử dụng làm gãy khung.Theo em, Hà có được quyền sử dụng chiếc xe đó không ? Vì sao?Bài 1: Có thể làm một động tác nào đó để người có tài sản biết mình bị mất cắp. Sau đó giải thích và khuyên bạn.- Vì người có tài sản phải lao động vất vả để có tiền, không nên vi phạm tài sản của họ và hành vi đó là không thật thà.Bài tập 2.- Hành động của Bình là sai. Vì lẽ ra Bình nhặt được túi sách nhỏ thì phải trả cho người đánh rơi hoặc báo cho cơ quan có trách nhiệm. Song Bình không làm như vậy mà vứt các giấy tờ, chứng minh đi chỉ giữ lại tiền. Hành động đó thể hiện không tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác.- Báo cho cơ quan công an. - Trả lại cho người đánh mất.Bài tập 3 - Hà không được quyền sử dụng chiếc xe đó vì chị Hoa không trực tiếp giao chiếc xe này cho Hà.- Ông chủ cửa hàng có quyền : Quản lý, giữ gìn, bảo quản cẩn thận, không để mất, làm hỏng trong thời gian hợp đồng .- Chị Hoa có quyền đòi bồi thường chiếc xe bị hỏng , ông chủ cửa hàng phải bồi thường . Tìm một số câu ca dao, tục ngữ có nội dung nói về tôn trọng hoặc không tôn trọng tài sản của người khác?- Được của rơi trả người đánh nất Cha chung không ai khóc. - Của mình thì giữ bo bo,Của người ta thì để cho bò nó ăn- Làm bài tập còn lại trong sách giáo khoa . Sưu tầm tục ngữ, ca dao liên quan đến bài học.- Vẽ sơ đồ về nội dung quyền sở hữu tài sản của công dân.- Học thuộc bài. - Đọc trước bài 17.IV. Hướng dẫn về nhà Cảm ơn các em đã tích cực xây dựng bài!Chúc các em mạnh khỏe, học tập tốt!Tạm biệt các em ! Hẹn gặp lại!Phòng giáo dục đức thọtrường trung học cơ sở bình thịnh Thiết kế và giảng dạy: GV : Hồ Thị Kim Hoa

File đính kèm:

  • pptQuyen so huu tai san va nghia vu ton trong tai san cua nguoi khac.ppt