Bài giảng Tiết 23 - Bài 16: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác (tiết 1)

 . NÊU MỘT SỐ CHẤT CHÁY, NỔ, ĐỘC HẠI GÂY NGUY HIỂM CHO CON NGƯỜI ?

 2. PHÁP LUẬT NƯỚC TA CÓ NHỮNG QUY ĐỊNH GÌ ĐỂ PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ , CHÁY NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI ?

 

ppt16 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 23 - Bài 16: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ : 1. Nêu một số chất cháy, nổ, độc hại gây nguy hiểm cho con người ? 2. pháp luật nước ta có những quy định gì để phòng ngừa tai nạn vũ khí , cháy nổ và các chất độc hại ?Tiết 23 - Bài 16 Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khácI. Đặt vấn đề1. Thảo luận nhómI. Đặt vấn đề1. Theo em, trong số : người chủ chiếc xe máy, người được giao giữ xe, người mượn xe, ai là người có quyền a. Giữ gìn, bảo quản xeb. Sử dụng xe để đic. Bán, tặng, cho người khác mượn2. Khi đào móng làm nhà, ông An tìm thấy một chiếc bình cổ. Có người nói đây là cổ vật lịch sử rất có giá trị, phải đem nộp cho Sở Văn hoá - Thông tin hoặc Viện Bảo tàng. có người lại bảo : bình cổ do ông An tìm thấy nên nó thuộc về ông An. Ông có quyền bán hay cho ai thì tuỳ.  Thảo luận nhómNhóm 1, 2: Theo em, trong số : người chủ chiếc xe máy, người được giao giữ xe, người mượn xe, ai là người có quyền a. Giữ gìn, bảo quản xe b. Sử dụng xe để đi c. Bán, tặng, cho người khác mượnNhóm 3, 4: Ông An có quyền đem bán chiếc bình cổ đó không ? Vì sao?  Thảo luận nhómNhóm 1, 2 : Người trông xe – Giữ gìn bảo quản xe Người mượn xe - Sử dụng xe để đi Người chủ xe – Bán, tặng, cho người khác mượnNhóm 3, 4 : Ông An không được bán chiếc bình cổ đó vì nó không phải là tài sản của ông, nó là tài sản của Nhà nước. Ông an không phải là chủ tài sản đó.Bài tập nhanh Người chủ xe máy có quyền gì ? ( Em hãy chọn các mục tương ứng )1. Cất giữ trong nhà  a. Chiếm hữu2. Dùng để đi lại  b. Sử dụng3. Bán, tặng, cho mượn  c. Định đoạt2. Bài học :- Ai là chủ tài sản mới có quyền sở hữu tài sản.- Quyền sở hữu gồm : + Quyền chiếm hữu + Quyền sử dụng + Quyền định đoạt II. Những tài sản thuộc sở hữu công dân:Quyền sở hữu tài sản Ví dụ Tư liệu sản xuất Máy móc, thiết bị sản xuấtTư liệu sinh hoạt Ti vi, tủ lạnh..Thu nhập hợp pháp Tiền lương Góp vốn kinh doanh Cửa hàng kinh doanh Của cải để dành Tiền tiết kiệm..   Bài tập nhanh Ngôi nhà số 12 phố H thuộc quyền sở hữu của ông Mạnh. Ông Mạnh cho bà Mai thuê tầng 1 để buôn bán. do làm ăm thua lỗ , bà Mai đã gán lại ngôi nhà đó cho ông Hùng là chủ nợ.+ Ông Mạnh có quyền cho bà Mai thuê nhà không?+ Bà Mai có quyền gán ngôi nhà đó cho ông Hùng không? Ông Hùng có quyền sử dụng ngôi nhà đó không? Ông Mạnh cần gặp ai để đòi lại ngôi nhà Bà Mai đã xâm phạm quyền sở hữu tài sản của ông Mạnh , bà sẽ bị xử lý theo pháp luật.III. Nội dung bài học1. Quyền sở hữu tài sản : Quyền của công dân với tài sản thuộc sở hữu của mình 2. Quyền sở hữu gồm:- Quyền chiếm hữu: Nắm giữ, quản lý tài sản- Quyền sử dụng: khai thác và hưởng lợi từ giá trị tài sản- Quyền định đoạt : Quyết định số phận tài sản3. Nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng tài sản của người khác - Không được xâm phạm tài sản của người khác- Nhặt được của rơi trả lại cho chủ sở hữu hoặc thông báo cho cơ quan có trách nhiệm xử lý theo quy định của pháp luật- Khi vay, nợ phải trả đầy đủ, đúng hẹn- Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận, nếu làm hỏng phải bồi thường- Nếu gây thiệt hại về tài sản phải bồi thường theo quy định của pháp luật4. NN công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp của công dân5. Trách nhiệm của học sinh Bài tập về nhà

File đính kèm:

  • pptTiet 23 bai 16 Quyen so huu tai san va nghia vu tontrong tai san cua nguoi khac.ppt