Bài giảng Tiết 24 - Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá (tiếp theo)
Bài cũ:
- Thế nào là bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
- Em hãy nêu một số biện pháp về bảo vệ môi trường? Em cần phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ở trường học ngày càng tốt hơn?
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚPTIẾT 24: BÀI 15 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁBÀI 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ * Bài cũ: - Thế nào là bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? - Em hãy nêu một số biện pháp về bảo vệ môi trường? Em cần phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ở trường học ngày càng tốt hơn?BÀI 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ * Bài mới: I. Tìm hiểu nội dung truyện đọc: * Câu hỏi thảo luận nhóm: Nhóm 1: Em hãy nêu nhận xét về 3 bức ảnh ở sgk tr 47,48?. Nhóm 2: Hãy kể tên một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di sản văn hoá ở địa phương em, ở các địa phương khác trên đất nước ta, trên thế giới mà em biết?. Nhóm 3 : Ở Việt Nam đã có những di sản nào được UNÉCO xếp loại là di sản văn hoá thế giới?. BÀI 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁII. Nội dung bài học: 1. Di sản văn hoá : Di sản văn hoá là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Có 2 loại di sản văn hoá: a. DSVH phi vật thể: Là những sản phẩm tinh thần có giá trị về lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng miệng. b. DSVH vật thể: Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử- văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. BÀI 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁII. Nội dung bài học: 1. Di sản văn hoá :a. DSVH phi vật thể:b. DSVH vật thể : Trong di sản văn hoá vật thể có : Di tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh: + Di tích lịch sử: Là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học. + Danh lam thắng cảnh: Là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với cônh trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.BÀI 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ * Liên hệ thực tế: Em hãy kể tên một số di sản văn hoá ở địa phương em hoặc trên đất nước ta mà em biết? Ở địa phương em có những di tích lịch sử, những danh lam thắng cảnh nào, em hãy kể tên cho cả lớp biết?BÀI 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁIII. Bài tập: a. Trong những hành vi sau đây, hành vi nào là đúng, hành vi nào là sai? 1. Di chuyển cổ vật, bảo vật quốc gia bất hợp pháp. 2. Phát hiện cổ vật đem nộp cho cơ quan có trách nhiệm. 3. Buôn bán cổ vật không có giấy phép.* Giải bài tập a: Câu 1 và câu 3 là những hành vi sai. Câu 2 là hành vi đúng.BÀI 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ III. Bài tập: b. Hãy tìm và kể tên về một số di sản văn hoá của địa phương, của đất nước mà em biết ? * Giải bài tập b:Cố đô Huế ; Phố cổ Hội An ; Di tích Mỹ Sơn;Vịnh Hạ Long;Nhã nhạc cung đình Huế;Cồng chiêng Tây Nguyên;Phong Nha – Kẻ Bàng. . . BÀI 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁIII. Bài tập:c. Em hãy kể lại một số việc làm thể hiện ý thức bảo vệ di sản văn hoá của em hoặc của những người xung quanh mà em biết?BÀI 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ * Củng cố: 1. Di sản văn hoá là gì? Di sản văn hoá là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. 2. Có mấy loại di sản văn hoá? Có 2 loại di sản văn hoá: a. DSVH phi vật thể: Là những sản phẩm tinh thần có giá trị về lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng miệng. b. DSVH vật thể: Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử- văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. BÀI 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ * Dặn dò: - Làm tiếp các bài còn lại ở BT.a sgk. - Làm thêm BT b, c sgk. Tr 50, 51. - Về nhà, học bài và nghiên cứu phần còn lại để tiết sau học tiếp.
File đính kèm:
- BAO VE DI SAN VAN HOA(1).ppt