Bài giảng Tiết 24: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
Những hành vi nào sau đây vi phạm quy định của pháp luật về hôn nhân?
1. Lấy chồng quá sớm.
2. Vợ chồng không tôn trọng, bình đẳng với nhau.
3. Kết hôn: nam từ 20, nữ 18 tuổi trở lên.
Kết hôn với người đang có vợ (hoặc có chồng).
chào mừng qúy thầy cô về dự giờ thăm lớp! huyện lệ thủyhội thi giáo viên DạY giỏichào mừng qúy thầy cô về dự giờ thăm lớp!WEBSITE: LETHUY.EDU.VNkiểm tra bài cũNhững hành vi nào sau đây vi phạm quy định của pháp luật về hôn nhân? 1. Lấy chồng quá sớm. 2. Vợ chồng không tôn trọng, bình đẳng với nhau.3. Kết hôn: nam từ 20, nữ 18 tuổi trở lên. Kết hôn với người đang có vợ (hoặc có chồng). ***quyền và nghĩa vụ lao động CủA CÔNG DÂNTiết 24:(Tiết 1)Thảo luận tình huống1. Mục đích việc làm của ông An?- Sử dụng lao động nhàn rỗi để mở rộng quy mô sản xuất.- Tạo cho họ cơ sở vật chất để nuôi sống chính bản thân họ.2. Có ý kiến cho rằng việc làm của ông An là bóc lột, lợi dụng sức lao động của người khác để trục lợi. ý kiến của em? ý kiến đó sai. Vì đó là việc làm tốt đáng biểu dương, việc làm của ông An đã đem lại lợi ích cho bản thân ông, cho người lao động, cho xã hội.- Tạo công ăn việc làm cho thanh niên giáo dục lòng yêu quê hương, yêu nghề truyền thống.i. đặt vấn đề:Quan sát hình ảnh: Yêu cầu:Em hãy cho biết những người trong ảnh đang làm gì? Mục đích của các công việc ấy?quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (T1)Tiết 24:Quan sát hình ảnh: i. đặt vấn đề Đáp án:Tất cả những công việc trên nhằm mục đích:- Tạo ra của cải vật chất- Tạo ra giá trị tinh thầnCho bản thân, gia đình và xã hộiTiết 24:quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (T1)Tiết 24:Tiết 24:quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (T1)- Bộ luật Lao động gồm 17 chương, 198 điều.- Nội dung: Quy định các vấn đề về:+ Việc làm.+ Hợp đồng lao động.+ Học nghề.+ Thoả ước lao động tập thể.+ Tiền lương.+ Kỉ luật lao động.+ Thời giờ làm việc; Thời giờ nghỉ ngơi.+ An toàn lao động; Vệ sinh lao động.+ Những quy định riêng đối với lao động nữ.+ Những quy định riêng đối với lao động chưa thành niên và một số loại lao động khác.+ Bảo hiểm xã hội.+ Công đoàn.+ Giải quyết tranh chấp lao động.+ Thanh tra Nhà nước về lao động; Xử phạt vi phạm pháp luật lao động.+ Quản lí Nhà nước về lao động.+ Ngoài ra còn những quy định chung và những điều khoản thi hành.+ Những quy định riêng đối với lao động chưa thành niên* Sơ lược về Bộ luật Lao động: Là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội.i. đặt vấn đề:1. Lao động.ii. bài học:a. Khái niệm:quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (T1)Tiết 24:tư liệu tham khảo“ Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta. Trong xã hội ta, không có nghề nào thấp kém, chỉ có những kẻ lười biếng, ỷ lại mới đáng xấu hổ. Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kĩ sư, nếu làm tròn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau ”.( Khoản 3, điều 5 – Bộ luật Lao động )“ ... Mọi hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm, mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động đều được Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi hoặc giúp đỡ ”.( Hồ Chí Minh )i. đặt vấn đề:1. Lao động.ii. bài học:b. ý nghĩa: Là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội.Là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của đất nước và nhân loại.a. Khái niệm:quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (T1)Tiết 24:i. đặt vấn đề1. Lao động.ii. bài họca. Lao động là quyền của công dân:2. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong lao động.Tự do sử dụng sức lao động:b. Lao động là nghĩa vụ của công dân:+ Lao động để nuôi sống bản thân và gia đình.+ Tạo ra của cải, vật chất và tinh thần cho xã hội.+ Duy trì và phát triển đất nước.Để học nghề.Để lựa chọn nghề nghiệp có ích.Để tìm kiếm việc làm.quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (T1)Tiết 24:tư liệu tham khảo“Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân ... ”.( Điều 55 – Hiến pháp 1992 )“ ... Lao động là một nghĩa vụ thiêng liêng của mỗi công dân đối với Tổ quốc. Ai cũng phải tuỳ khả năng của mình mà tự nguyện tự giác tham gia lao động, góp phần xây dựng nước nhà ... ”.( Hồ Chí Minh )quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (T1)Tiết 24:I. đặt vấn đề:II. Nội dung bài học:1. Khái niệm về lao động.a. Lao động là gì?b. ý nghĩa của lao động2. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.a.Quyền lao động:b. Nghĩa vụ lao động:Luyện tập:Tình huống:Nhà trường phân công lớp 9A lao động vệ sinh bàn ghế trong lớp. Một số bạn đề nghị lấy quỹ lớp thuê người làm.? Em có đồng tình ý kiến của các bạn đó đó không?quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (T1)Tiết 24:Tình huống 2:Hà 16 tuổi học dở dang lớp 10/12, vì gia đình khó khăn nên em xin đI làm ở một xí nghiệp NN.? Hà có được tuyển vào biên chế Nhà nước không?Đáp án: Hà không được tuyển vào biên chế nhà nước vì lí do: tuổi, nghề nghiệp, bằng cấp- Khái niệm lao động.Củng cố, hướng dẫn về nhà- ý nghĩa của lao động.- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong lao động.- Tìm hiểu chính sách của nhà nước đối với lao động và việc kí kết các hợp đồng lao động.- Xem trước tình huống 2 phần đặt vấn đề.quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (T1)Tiết 24:HAPPY NEW YEAR - CHúC MừNG NĂM MớI! huyện lệ thủyphòng giáo dục và đào tạo Bài học đến đây là kết thúc. Xin trân trọng cám ơn Quý thầy cô giáo và các em!
File đính kèm:
- Tiet 24 Quyen va nghia vu lao dong cua cong dan ThiGVDG huyen Le Thuy.ppt