Bài giảng Tiết 25 - Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập (tiết 1)

Ý nghĩa của việc học tập

Nếu không được đi học, các em sẽ bị thiệt thòi như thế nào ?

Nếu không được đi học thì sẽ không có kiến thức, thiếu hiểu biết, không trở thành người công dân có ích .

 

ppt29 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 3581 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 25 - Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Giáo viên: Hà Chớ Dũng Anh Lâm là người Trung Quốc kết hôn với chị Hoa là người Việt Nam.Hai Anh chị sinh được một bé gái và đặt tên là Ngọc.Khi Ngọc lên 8 tuổi thi cả gia đinh em về sống ở Trung Quốc. Theo em, Ngọc có quốc tịch Việt Nam hay Trung Quốc? Kiểm tra bài cũ Trong trường hợp này quốc tịch của Ngọc do cha mẹ thỏa thuận .Nếu cha mẹ đăng kí cho Ngọc quốc tịch Việt Nam thì Ngọc là công dân Việt Nam và ngược lại Kiểm tra bài cũ Nguyễn Thị Ngọc Minh Huy chương vàng Olympic Hoá Quốc tế Tổng Bớ thư Nụng Đức Mạnh dự lễ khai giảng tại trường THCS Giảng Vừ – Hà Nội Suy nghĩ của em về những bức ảnh sau? “ Quyền học tập của trẻ em ở huyện đảo Cô Tô” Tiết 25: bài 15: quyền và nghĩa vụ học tập (T1) 1. ý nghĩa của việc học tập Việc học tập đối với mỗi người là vô cùng quan trọng. Có học tập, chúng ta mới có kiến thức, có hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. Tiết 25 : bài 15: quyền và nghĩa vụ học tập (t1) Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký Nếu không được đi học, các em sẽ bị thiệt thòi như thế nào ? nếu không được đi học thì sẽ không có kiến thức, thiếu hiểu biết, không trở thành người công dân có ích .... tiết 25: bài 15: quyền và nghĩa vụ học tập (t1) Thảo luận nhóm Nhóm 1: Theo em những người già, người khiếm thính khiếm thị, người tàn tật có quyền và nghĩa vụ học tập không? Tại sao? Nhóm 2 : Em hãy kể những hình thức học tập mà em biết ? Nhóm 3 : Theo em lứa tuổi nào phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học ? Nhóm 4 : Trách nhiệm của gia đình đối việc học tập của học sinh? 2. Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập . 2. Quy định của pháp luật về học tập . NHOM I :Theo em những người già, người khiếm thính khiếm thị, người tàn tật có quyền và nghĩa vụ học tập không? - Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân HỌC SINH KHIẾM THÍNH, KHIẾM THỊ HÁT QUỐC CA 2. Quy định của pháp luật về học tập . - Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân - Mọi công dân có thể học không hạn chế, từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học, đại học, sau đại học; có thể học bất kỳ ngành nghề nào thích hợp với bản thân; tùy điều kiện cụ thể, có thể học bằng nhiều hình thức và học suốt đời NHOM 2:Em hãy kể những hình thức học tập mà em biết? 2. Quy định của pháp luật về học tập . - Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân - Mọi công dân có thể học không hạn chế, từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học, đại học, sau đại học; có thể học bất kỳ ngành nghề nào thích hợp với bản thân; tùy điều kiện cụ thể, có thể học bằng nhiều hình thức và học suốt đời - Trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học, là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục nước ta. NHOM II: Theo em lứa tuổi nào phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học ? 2. Quy định của pháp luật về học tập . - Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân - Mọi công dân có thể học không hạn chế, từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học, đại học, sau đại học; có thể học bất kỳ ngành nghề nào thích hợp với bản thân; tùy điều kiện cụ thể, có thể học bằng nhiều hình thức và học suốt đời - Trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học, là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục nước ta. bài 15. quyền và nghĩa vụ học tập NHOM IV: Trách nhiệm của gia đình đối việc học tập của học sinh? - Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập của mình, đặc biệt là ở bậc giáo dục tiểu học. 2. Quy định của pháp luật về học tập . - Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân - Mọi công dân có thể học không hạn chế, từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học, đại học, sau đại học; có thể học bất kỳ ngành nghề nào thích hợp với bản thân; tùy điều kiện cụ thể, có thể học bằng nhiều hình thức và học suốt đời - Trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học, là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục nước ta. - Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập của mình, đặc biệt là ở bậc giáo dục tiểu học. tiết 25: bài 15: quyền và nghĩa vụ học tập (t1) 1. ý nghĩa của việc học tập Những qui định của phỏp luật về quyền và nghĩa vụ học tập Hiến phỏp 1992 “ Học tập là quyền và nghĩa vụ của cụng dõn. Cụng dõn cú quyền học văn húa và học nghề bằng nhiều hỡnh thức”…(trớch điều 59 ) Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em (12-8-1991) “ Trẻ em cú quyền được học tập và cú bổn phận học hết chương trỡnh giỏo dục phổ cập.Trẻ em học bậc tiểu học trong cỏc trường , lớp quốc lập khụng phải trả học phớ. Cha mẹ, người đỡ đầu cú trỏch nhiệm tạo điều kiện tốt cho con em học tập. Nhà nước cú chớnh sỏch đảm bảo quyền học tập của trẻ em, khuyến khớch trẻ em học tập tốt và tạo điều kiện để trẻ em phỏt triển năng khiếu.”(điều 10 ) Luật giỏo dục (02-12-1998) “ Học tập là quyền và nghĩa vụ của cụng dõn. Mọi cụng dõn khụng phõn biệt dõn tộc, tụn giỏo, tớn ngưỡng, giới tớnh, nguồn gốc gia đỡnh, địa vị xó hội hoặc hoàn cảnh kinh tế đều bỡnh đẳng về cơ hội học tập …”(trớch điều 9) Luật Phổ cập giỏo dục tiểu học (1991) “Nhà nước thực hiện chớnh sỏch phổ cập giỏo dục tiểu học bắt buộc từ lớp 1 đến hết lớp 5 đối với tất cả trẻ em Việt Nam trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi “ (điều 1 ) Trò chơi rung chuông vàng Luật chơi : * Sau khi nghe cõu hỏi mỗi thớ sinh dự thi cú 15 giõy suy nghĩ và 5 giõy để đưa ra đỏp ỏn * Hết 20 giõy cỏc thớ sinh đồng loạt nõng đỏp ỏn cho hội đồng trọng tài, nếu sai thỡ nhanh chúng tự giỏc rời khỏi sàn thi đấu * Nếu bị trọng tài phỏt hiện gian lận trong khi làm bài thỡ thớ sinh đú bị huỷ bỏ đỏp ỏn và rời khỏi sàn đấu vĩnh viễn Câu hỏi 1 Bộ trưởng bộ giáo dục nước ta hiện nay là ai ? A. Vũ Đình Hòe B. Phạm Vũ Luận C. Nguyễn Thiện Nhân D. Nguyễn Văn Huyên (Gõ phím ENTER để xem đáp án) 15 giây bắt đầu Đã hết 15 giây Câu hỏi 2 Số 29 được viết bằng chữ số La Ma là : XIX B. XX I C. XXIX D. XVII (Gõ phím ENTER để xem đáp án) 15 giây bắt đầu Đã hết 15 giây Câu hỏi 3 Điền tiếp vào dấu … : “ ăn vóc, …” A.Học gạo B. Học vẹt C.Học hay D. Học nhiều (Gõ phím ENTER để xem đáp án) 15 giây bắt đầu Đã hết 15 giây Câu hỏi 4 Nước cú dõn số đụng nhất thế giới hiện nay là : A. Brazil B. Ca Na Đa C. Trung Quốc D. Ấn Độ (Gõ phím ENTER để xem đáp án) 15 giây bắt đầu Đã hết 15 giây Câu hỏi 5 Vị vua nào đó quyết định rời đụ từ Ninh Bỡnh về Đại La (Hà Nội) ? A. Hồ Quý Ly B. Lờ Đại Hành C. Lý Cụng Uẩn D. Lờ Chiờu Thống (Gõ phím ENTER để xem đáp án) 15 giây bắt đầu Đã hết 15 giây Câu hỏi 6 Điền từ vào dấu …câu nói sau của Niu-Tơn: “ Các điều chúng ta biết chỉ là một giọt nước Các điều chúng ta chưa biết là cả một…” A. Đại dương C.Hạt cát B. Ngôi nhà D. Dòng sông (Gõ phím ENTER để xem đáp án) 15 giây bắt đầu Đã hết 15 giây Câu hỏi 7 Nước ta phổ cập giáo dục tiểu học năm nào? A. Năm 1996 B. Năm 1998 C. Năm 2000 D.Năm 2003 (Gõ phím ENTER để xem đáp án) 15 giây bắt đầu Đã hết 15 giây Câu hỏi 8 Bác Hồ của chúng ta đã có câu nói nào về tầm quan trọng của việc học tập? A. 5 điều Bác Hồ dạy B. Sống và làm việc theo PL C. “Non sông VN…. Các em…” D.Tuổi trẻ là mùa xuân của đất nước (Gõ phím ENTER để xem đáp án) 15 giây bắt đầu Đã hết 15 giây Câu hỏi 9 Em hãy kể 1 vài tấm gương sáng về học tập ở lớp hoặc địa phương em? (Gõ phím ENTER để xem đáp án) 15 giây bắt đầu Đã hết 15 giây Học phần a, b nội dung bài học Làm bài tập trong SGk trang 42, 43 Nghiên cứu tiết tiếp theo của bài KÍNH CHÚC SỨC KHỎE QUí THẦY Cễ VÀ CÁC EM HỌC SINH 

File đính kèm:

  • pptBai 12 Quyen va nghia vu hoc tap.ppt