Bài giảng Tiết 25 - Bài 18: Quyền khiếu nại tố cáo của công dân (tiếp)

I. Đặt vấn đề

Các con theo dõi 3 tình huống SGK – 50

- Con hãy xử lý tình huống đó như thế nào?

 

ppt23 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 25 - Bài 18: Quyền khiếu nại tố cáo của công dân (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Quyền khiếu nại tố cáo của công dânTiết 25 – bài 18Giáo viên: Vương Thi HuếI. Đặt vấn đề- Các con theo dõi 3 tình huống SGK – 50 - Con hãy xử lý tình huống đó như thế nào?	 1. Em nghi ngờ một địa điểm là nơi buôn bán, tiêm chích ma tuý.	 2. Em biết người lấy cắp xe đạp của bạn An cùng lớp.	 3. Anh H bị giám đốc cho thôi việc mà không nêu rõ lí do.Trong 3 tình huống đó tình huống nào công dân thực hiện quyền khiếu nại, tình huống nào là quyền tố cáo? vì sao?Em kể ra một vài trường hợp công dân thực hiện quyền khiếu nại? Nội dungKhiếu nạiTố cáo- Chặt phá rừng lấy gỗ bán-Anh B bị cảnh sát giao thông xử phạt 500.000 về hành vi không đội mũ bảo hiểm xe máy.-Anh H bị thôi việc không rõ lí do- Cảnh sát giao thông phạt tiền mà không đưa hoá đơn.- Hiện tượng đánh bạc ở địa phương.- Cán bộ xã trù dập quần chúng nhân dân- Bạn A phúc khảo bài thi. * Một số trường hợp sử dụng quyền khiếu nại:Anh H bị thôi việc không rõ lí do.Bạn Anh phúc khảo bài thi.Anh A bị cảnh sát giao thông xử phạt tiền quá mức quy định về hành vi không đội mũ bảo hiểm xe máy.Bạn Hùng đề nghị thầy giáo chấm lại bài kiểm tra. * Một số trường hợp sử dụng quyền tố cáo:Giám đốc nhận hối lộ.Cán bộ xã trù dập quần chúng nhân dân.Cảnh sát giao thông phạt tiền người vi phạm luật mà không đưa hoá đơn.Hiện tượng đánh bạc ở địa phương.	Quyền khiếu nại: là quyền của công dân- Đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền - Xem xét lại các quyết định, các việc làm (của cán bộ công chức nhà nước)- Khi các quyết định hoặc hành vi đó trái pháp luật- Xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. 	Quyền tố cáo: Là quyền của công dân- Báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết, - Về một vụ, việc vi phạm pháp luật... - Gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức. Khiếu nạiTố cáoNgười thực hiện(ai?)Đối tượng(Về vấn đề gì?)Cơ sở (Vì sao?)Mục đích (Để làm gì?)Khiếu nạiTố cáoNgười thực hiệnCông dân có quyền và lợi ích bị xâm phạm.Bất cứ công dân nàoĐối tượngCác quyết định, việc làm, quyết định kỉ luật khi cho rằng trái pháp luật, xâm phạm lợi ích hợp pháp của mình.Hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, công dân, cơ quan, tổ chức.Cơ sở Quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân khi bị xâm phạm.Tất cả các hành vi vi phạm pháp luậtMục đíchKhôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người bị thiệt hại. Phát giác, hạn chế, ngăn chặn mọi hành vi vi phạm pháp luật.Vậy quyền khiếu nại là? Quyền khiếu nại: 	là quyền của công dân, đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, các việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ theo quy định của pháp luật, quyết định kỷ luật, khi cho rằng, quyết định hoặc hành vi đó trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. 1. Quyền khiếu nại là:II. Nội dung bài học  Quyền tố cáo:	là quyền của công dân, báo chocơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về một vụ, việc vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức. Vậy quyền tố cáo là gì?2. Quyền tố cáo là:Các con làm nhanh bài 4 – SGK / 52Khiếu nạiTố cáoGiống nhauKhác nhauKhiếu nạiTố cáoGiống nhau Đều là những quyền chính trị cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp.- Là công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp .- Là phương tiện để công dân tham gia quản lí nhà nước, xã hội Khác nhau- Người khiếu nại là người trực tiếp bị hại- Nhằm khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân khi bị xâm phạm. - Người tố cáo là mọi công dân.-Nhằm ngăn chặn mọi hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích nhà nước, tổ chức, cơ quan và công dân.Theo các con vì sao công dân có quyền khiếu nại, tố cáo?3. ý nghĩa và tầm quan trọng của quyền khiếu nại tố cáo	Quyền KN,TC là một trong những quyền cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp va các văn bản pháp luật. Công dân khi thực hiện quyền KN,TC cần trung thực khách quan và thận trọng.	Điều 74 (Hiến pháp 1992):	Công dân có quyền khiếu nại tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào.	Việc khiếu nại tố cáo, phải được cơ quan nhà nước xem xét và giải quyết trong thời hạn pháp luật quy định.	Mọi hành vi xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và của công dân phải được kịp thời xử lí nghiêm minh. Người bị thiệt hại có quyền được bồi thường về vật chất và phục hồi danh dự.	Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác.	Nhà nước nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền KN,TC để vu khống, vu cáo làm hại người khác.4. Trách nhiệm của Nhà nước và công dân	Em hãy chọn ý kiến đúng nói về trách nhiệm của công dân khi thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo: A. Nâng cao trình độ hiểu biết về pháp luật.B. Bảo vệ quyền lợi chính đáng của bản thân.C. Sử dụng đúng đắn quyền khiếu nại, tố cáo.D. Khách quan trung thực khi làm việc.E. Lợi dụng để vu khống, trả thù.G. Cùng với người lớn phòng chống tệ nạn xã hội.H. Ngăn ngừa tội ác.I. Biết rõ kẻ phạm tội mà không tố cáo sợ bị trả thù.A. Nâng cao trình độ hiểu biết về pháp luật.D. Khách quan trung thực khi làm việc.B. Bảo vệ quyền lợi chính đáng của bản thân.C. Sử dụng đúng đắn quyền khiếu nại, tố cáo.H. Ngăn ngừa tội ác.G. Cùng với người lớn phòng chống tệ nạn xã hội.	Tình huống nào trong các tình huống sau sử dụng quyền Khiếu nại? Quyền Tố cáo?	a. Việc trốn thuế nhà nước. Đáp án	b. Giáo viên chủ nhiệm của bạn B quyết định đuổi học bạn B. Đáp án	c. Phát hiện ra ông A buôn bán chất nổ, pháo nổ. Đáp án=> Tố cáo=> Khiếu nại=> Tố cáoIII. Bài tập củng cốBài tập tình huống:T là học sinh chậm tiến, thường xuyên giao du với bọn xấu và bị chúng lôi kéo vào con đường hút chích. Có lần chúng bắt T phải lấy trộm tiền của các bạn cùng lớp để nộp cho chúng. Là bạn học cùng lớp với T, em sẽ làm gì để giúp đỡ bạn.Liên hệ bản thân mỗi học sinh:+ Nâng cao hiểu biết về pháp luật+ Học tập rèn luyện đạo đức tránh sa vào tệ nạn xã hội.Xin chân thành cảm ơn các thầy côCơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền: là cơ quan hành chính nhà nước, người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước.	Quyết định kỷ luật: là quyết định bằng văn bản của người đứng đầu cơ quan, tổ chức để áp dụng một trong những hình thức kỷ luật là khiến trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, hạ ngạch, cách chức, buộc thôi việc đối với cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý của mình theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức. (Khoản 12-Điều 2-Luật khiếu nại tố cáo)

File đính kèm:

  • pptBai 19 QUYEN KHIEU NAI TO CAO.ppt