Bài giảng Tiết 27 - Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân ( tiết 1 )

1. A rất ghét B và có ý định sẽ đánh B một trận đau cho bõ ghét.

2. Một người uống rượu say, điều khiển xe máy gây tai nạn.

3. Một em bé lên 5 tuổi, nghịch lửa và làm cháy một số đồ gỗ của nhà bên cạnh.

4. Một người đang điều khiển xe máy trên đường, bất ngờ một em bé chạy ngang qua, tai nạn xảy ra.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1610 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 27 - Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân ( tiết 1 ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THCS Hàm NghiGiáo viên : Nguyễn Thị Thu HàCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI GIỜ HỌC GDCD LỚP 9Em có nhận xét gì khi quan sát những bức ảnh trên ? Mặc dù Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật, nhưng vẫn còn nhiều trường hợp không chấp hành những qui định đó. GV: Nguyễn Thị Thu HàVi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân ( tiết 1 )Tiết 27. Bài 15I. Tìm hiểu về vi phạm pháp luật3.Bài tập2.Phân loại1.Khái niệm NỘI DUNG BÀI GIẢNG (Tiết 1)1. A rất ghét B và có ý định sẽ đánh B một trận đau cho bõ ghét.2. Một người uống rượu say, điều khiển xe máy gây tai nạn.3. Một em bé lên 5 tuổi, nghịch lửa và làm cháy một số đồ gỗ của nhà bên cạnh.4. Một người đang điều khiển xe máy trên đường, bất ngờ một em bé chạy ngang qua, tai nạn xảy ra.-> Không bị coi là VPPL (chỉ là ý tưởng chưa là hành động cụ thể)-> Là hành vi VPPL (Uống rượu bia khi đi xe máy và gây tai nạn)-> Không bị coi là VPPL (Chưa có khả năng nhận thức và điều khiển việc làm của mình)-> Không coi là VPPL (do hòan cảnh khách quan)Các hành vi sau có vi phạm pháp luật hay không? Vì sao?Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ .Tại sao cần phải xác định đúng hành vi vi phạm pháp luật ? Vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lí nhằm đảm bảo trật tự kỷ cương và công bằng xã hội. Thế nào là vi phạm pháp luật?BÀI TẬP a. Nộp thuế cho Nhà nước.b. Trốn tránh nghĩa vụ quân sự. c. Giúp tội phạm chạy trốn. d. Con cái cãi lại cha mẹ. đ . Chiếm đoạt tài sản của Nhà nước. e. Chế giễu bạn khi bạn bị điểm kém.Theo em những hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật?Theo số liệu thống kê nghiệp vụ mới nhất từ CQĐT, Bộ Công an và Công an các địa phương trung bình mỗi ngày cả nước có tới cả trăm tỉ đồng được huy động vào hình thức đỏ đen, chưa kể hàng trăm tỉ đồng khác được các con bạc ném vào cá độ bóng đá, casino và các loại hình cờ bạc khác; và mỗi năm có tới hàng chục nghìn tỉ đồng được ném vào các trò chơi cờ bạc, cá độ. Thời gian qua, công an các địa phương đã bắt giữ 10.583 vụ, 18.847 đối tượng cờ bạc dưới hình thức lô đề, thu giữ hơn 14 tỉ đồng, 8.555 xe máy,18 xe ô tô; bắt giữ 495 vụ cá độ với hơn 4.000 đối tượng, tang vật thu giữ tổng cộng hơn 10 tỉ đồng, hàng trăm nghìn USD và nhiều ô tô, xe máy, máy vi tính. Hiện nay, các tệ nạn xã hội đang phát triển rất nhanh, đa dạng và phức tạp gây ảnh hưởng xấu về mặt đạo đức và những hậu quả nghiêm trọng đến đời sống kinh tế - văn hoá - xã hội. Các tệ nạn xã hội hiện nay rất đa dạng như: sử dụng văn hoá phẩm đồi truỵ, mại dâm, hút, tiêm chích ma tuý, rượu chè, cờ bạc, bói toán, đồng bóng, lang thang xin ăn... Hoaøn thaønh baûng sau?Hành vi sgk/521234Nhận xétNgười thực hiệnTrách nhiệm pháp líPhân loại vi phạm pháp luậtĐúngSaiCó lỗiKhông có lỗiCóKhông 123456XXVPHCXXXXXXXXVPDSXXVPKLVPDSXXKHÔNGVPHSXXXXTheo em hành vi nào sau đây vi phạm pháp luật? Vì sao?Tình huống 1 : Một người mắc bệnh tâm thần cướp giật túi tiền của người qua đườngTình huống 2 : Một người say rượu lái xe mô tô gây ra tai nạn.Đáp ánTình huống 1 không bị coi là vi phạm pháp luật vì : người thực hiện hành vi mắc bệnh tâm thần do đó không nhận thức được hành vi của mình. Tình huống 2 vi phạm pháp luật vì : điều khiển xe mô tô trong tình trạng say rượu.Em hãy cho biết có mấy loại vi phạm pháp luật? Vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật hình sự Vi phạm pháp luật hành chính Vi phạm pháp luật dân sự Vi phạm kỷ luật1. Khái niệmVi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm phạm đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.2. Phân loạiVi phạm pháp luật hình sự (Tội phạm) Vi phạm pháp luật hành chính Vi phạm pháp luật dân sự. Vi phạm kỉ luậta) Vi phạm pháp luật Hình sự 	 Vi phạm pháp luật hình sự (Tội phạm) là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự.	Các hành vi cố ý gây thương tích nặng cho người khác, buôn ma túy, giết người Khái niệm: Ví dụ: Một số hình ảnh về vi phạm pháp luật hình sự Bị cáo Nguyễn Thị Mỳ (SN 1975) dùng dao, kéo cắt gân con gái Nguyễn Thị Hảo mới 4 tuổi, khiến cháu Hảo bị thương tật 40%. (Bị phạt 24 tháng tù giam) Một số hình ảnh về vi phạm pháp luật hình sự Nhóm thanh niên thường xuyên vác hung khí ngồi chờ các thuyền đánh cá cập cảng để đe dọa, cưỡng đoạt tài sản. băng nhóm này thường xuyên đến Cảng cá Quy Nhơn chờ các thuyền đi đánh cá về để "xin đểu". Nếu chủ thuyền từ chối, ngay lập tức chúng vác mã tấu đem theo, lên thuyền, đâm vào đáy thuyền khiến mọi người rất hoảng sợ.b) Vi phạm pháp luật Hành chính : 	 Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm. 	Vi phạm luật an toàn giao thông (Lái xe quá tốc độ, không đội mũ bảo hiểm); lấn chiếm vỉa hè, lòng lề đường làm nơi buôn bán Khái niệm: Ví dụ: Một số hình ảnh về vi phạm pháp luật hành chính  Sự thiếu ý thức của người dân trong việc buôn bán lấn chiếm lòng lề đường, hàng hóa chất lộn xộn gây ảnh hưởng xấu đến vệ sinh môi trường. Một số hình ảnh về vi phạm pháp luật hành chínhCảnh đỗ xe lấn chiếm lòng lề đường ngay trước cổng văn phòng Công ty.c) Vi phạm pháp luật Dân sự : 	Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới các quan hệ tài sản ( Quan hệ sở hữu, chuyển dịch tài sản) và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp	 Các hành vi trộm cắp, cướp tài sản; Đạo nhạc; Tranh chấp đất đai; Tranh chấp quyền thừa kế Khái niệm: Ví dụ: Một số hình ảnh về vi phạm pháp luật dân sự Nhóm Lọ Lem suýt bị ghép tội đạo nhạc do trình bày ca khúc “Hết yêu” mà nhạc sĩ Võ Trí đã đạo nhạc  Một số hình ảnh về vi phạm pháp luật dân sựTheo đơn trình bày của gia đình bà Trần Thị Đễ (Bình Định) nguyên thửa đất đang tranh chấp giữa Đễ và Đào Thị Ngọc Lan (Chị dâu chồng bà Để) là do cha mẹ chồng bà là Bùi Xí và bà Nguyễn Thị Chín, lúc sinh thời tạo lập. Hai ông bà sinh được 3 người con. Trưởng nam là ông Bùi Xuân (chồng bà Đào Thị Ngọc Lan), trưởng nữ là Bùi Thị Nhơn và chồng bà là Bùi Nhứt. Sau khi cha mẹ chồng bà qua đời thì ông Bùi Xuân lấy quyền là trưởng nam chiếm hết nhà, đất vườn của hai em, ép vợ chồng ông Bùi Nhứt ra ở góc vườn. Lúc đầu chia cho vợ chồng bà 200m2 nhưng sau khi ông Bùi Xuân chết, thì vợ ông Bùi Xuân là bà Đào Thị Ngọc Lan làm sổ đỏ chỉ để mẹ con bà 100m2 đất ở (gia đình bà ở ổn định từ 1965 đến nay), còn 100m2 là đất dùng chung. Bà Đễ trên phần đất đang tranh chấpd) Vi phạm kỉ luật :	Vi phạm kỉ luật là những hành vi trái với những quy định, quy tắc, quy chế, xác định trật tự, kỉ luật trong nội bộ cơ quan, xí nghiệp, trường học. 	Học sinh đánh nhau, quay cóp trong thi cử, đi học muộn, không học bài, hút thuốc uống rượu Khái niệm: Ví dụ: Một số hình ảnh về vi phạm kỉ luật Những học sinh các lớp cấp 3 và cuối cấp 2 và những trận đánh nhau rất kinh khủng  Một số hình ảnh về vi phạm kỉ luật Quay cóp tài liệu trong thi cử là hành vi vi phạm kỉ luật LUYỆN TẬPEm hãy xác định các hành vi sau đây vi phạm pháp luật gì ( hành chính, hình sự, dân sự) hay vi phạm kỉ luật? Hành vi Vi phạm pháp luật hành chínhVi phạm pháp luật hình sựVi phạm pháp luật dân sự Vi phạm kỷ luậtThực hiện không đúng các qui định trong hợp đồng thuê nhàGiao hàng không đúng chủng loại, mẫu mã trong hợp đồng mua bán hàng hoá Trộm cắp tài sản của công dânLấn chiếm vỉa hè, lòng đườngGiở tài tài xem trong giờ kiểm traVi phạm nội quy an toàn lao động của xí nghiệpĐi xe máy 70 phân khối không có giấy phép lái xeTrường THCS Hàm NghiGiáo viên : Nguyễn Thị Thu HàNhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật vì đây là cách quản lý mang tính phổ biến, tính bắt buộc cưỡng chế mang lại hiệu quả cao. Công dân, học sinh cần sống và làm việc theo pháp luật nói chung. Học sinh cần chấp hành tốt nội quy trường học và nơi công cộng nói riêng.Dặn dò: Học thuộc khái niệm các loại vi phạm pháp luật. Tập nhận biết các hiện tượng vi phạm pháp luật và vi phạm kỉ luật. Làm bài tập 1 sách giáo khoa. Chuẩn bị phần tiếp theo: “Phân loại trách nhiệm pháp lý” cho tiết học sau.Trường THCS Hàm NghiGiáo viên : Nguyễn Thị Thu HàXIN CHAÂN THAØNH CAÙM ÔN !Kính chuùc quí thaày coâ vaø caùc em hoïc sinhvui veû, maïnh khoeû

File đính kèm:

  • pptVi pham phap luat va trach nhiem phap li.ppt