Bài giảng Tiết 27: Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo
Hãy phân biệt các địa danh sau, địa danh nào là di sản văn hóa, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh: Cố đô Huế, bến Nhà Rồng, vịnh Hạ Long, tháp Bà Pônaga, vịnh Nha Trang, thánh địa Mỹ Sơn, rừng Cúc Phương, quan họ Bắc Ninh, chùa Hà.
Hội thiGiáo viên giỏi huyện năm học 2009 -2010Kính chào quý thầy cô và các em học sinhGiáo viên dạy:- Hãy phân biệt các địa danh sau, địa danh nào là di sản văn hóa, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh: Cố đô Huế, bến Nhà Rồng, vịnh Hạ Long, tháp Bà Pônaga, vịnh Nha Trang, thánh địa Mỹ Sơn, rừng Cúc Phương, quan họ Bắc Ninh, chùa Hà.Di sản văn hóaDi tích lịch sử - văn hóaDanh lam thắng cảnhKiểm tra bài cũ Cố đô Huế Thánh địa Mỹ Sơn Quan họ Bắc Ninh Bến nhà Rồng Chùa Hà Tháp Bà Pônaga Vịnh Hạ Long Rừng Cúc Phương Vịnh Nha Trang- Việc bảo vệ các di sản văn hóa có ý nghĩa gì ?+ Làm cho nền văn hóa của Việt Nam ngày càng phong phú, đa dạng.+Thể hiện truyền thống yêu nước nhớ về cội nguồn. Chùa Hà ở quận Cầu Giấy (Hà Nội) là một di tích văn hoá - tôn giáo lâu đời. Hàng tháng, vào ngày rằm và mồng một, các tín đồ phật giáo và nhân dân thường đến vãn cảnh, cúng lễ cầu mong cho sức khoẻ và cuộc sống được bình yên, may mắn. Tuy nhiên, cũng tại chùa này vào những ngày đó, người ta cũng thấy cảnh nam nữ thanh niên ăn mặc kệch cỡm, cử chỉ thiếu văn hoá... kéo nhau đến chùa cầu xin đủ điều: cầu mong tìm được vợ (chồng), cầu mong buôn bán được trót lọt nếu có buôn gian, bán lận. Họ đốt vàng mã vô tội vạ. Nhiều cô, cậu vây quanh các thầy bói để xin quẻ, nhờ thầy bói phán quyết về tương lai, tiền đồ của mình. Em có suy nghĩ gì về những hiện tượng sau ở Chùa Hà! Tiết 27: Bài 16 QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO (T1)Thông tin, sự kiện: “Tình hình tôn giáo ở Việt Nam” (SGK/51). Việt Nam là một nước có nhiều loại hình tín ngưỡng, nhiều tôn giáo (Phật giáo, Thiên Chúa giáo, đạo Cao Đài, đạo Hòa Hảo, đạo Tin Lành, đạo Hồi), với khoảng gần 80% dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo. Số tín đồ của các tôn giáo chiếm khoảng 1/4 dân số cả nước và phân bố rải rác từ Bắc đến Nam, có cả trong vùng người Kinh và trong vùng đồng bào các dân tộc ít người. Tuyệt đại đa số đồng bào các tôn giáo ở nước ta là người lao động, có tinh thần yêu nước, tinh thần cộng đồng, có quá trình gắn bó với Cách mạng, góp nhiều công sức cho sự nghiệp giải phóng và xây dựng đất nước. Trong hai cuộc kháng chiến, hàng chục vạn thanh niên có đạo đã tham gia chiến đấu và nhiều người đã anh dũng hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhiều tín đồ và giáo sĩ đã nhận thức đúng và thực hiện tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước, họ đã làm tốt cả việc đạo và việc đời. Tuy nhiên, một số người có tín ngưỡng, tôn giáo do trình độ văn hóa thấp, còn mê tín, lạc hậu, thậm chí cuồng tín nên đã bị kích động, bị lợi dụng vào những mục đích xấu. Còn có người lợi dụng tôn giáo, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để hành nghề mê tín, tiến hành các hoạt động trái với chính sách tôn giáo và pháp luật của Nhà nước ta, để thu lợi cá nhân, gây tổn hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc, gây ra những hậu quả xấu đến sức khỏe, tài sản và tính mạng của công dân.Phỏng theo Mai Trọng Phụng và Vũ Ngọc Sâm (Tôn giáo, tín ngưỡng hiện nay, Trung tâm Thông tin tư liệu Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1996)Tiết 27: Bài 16 QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO (T1)Thông tin, sự kiện: “Tình hình tôn giáo ở Việt Nam” (SGK/51). Việt Nam là một nước có nhiều loại tín ngưỡng tôn giáo. Bao gồm: Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Cao Đài, Hòa Hảo, Tin Lành, Hồi giáoEm hãy kể tên một số tôn giáo chính ở nước ta?Ở Khánh Hòa chúng ta có những tôn giáo nào ?Vậy Ninh Hòa có những tôn giáo nào? Câu hỏi:Gồm có: Phật giáo, Thiên chúa giáo, Cao đài, Tin lành Gồm có: Phật giáo, Thiên chúa giáo, Cao đài, Tin lành Mặt tích cực và tiêu cực của tôn giáo nước taTích cực:Tiêu cực:Một số người do trình độ văn hóa còn thấp, còn mê tín dị đoan. Dễ bị kích động, lợi dụng vào những việc xấu. Một số phần tử lợi dụng để hành nghề mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật. Làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tài sản công dân, tổn hại lợi ích quốc gia.Đại đa số đồng bào các tôn giáo là người lao động. Có tinh thần yêu nước, tinh thần cộng đồng. Góp nhiều công sức cho sự nghiệp giải phóng và xây dựng đất nước. Thực hiện tốt chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước Làm tốt việc đạo, đẹp việc đời.Em có nhận xét gì về tôn giáo ở nước ta thông qua phần thông tin sự kiện trên?2. Nội dung bài học:2 Nội dung bài học:a.Thế nào là tín ngưỡng?b. Thế nào là tôn giáo?Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống, tổ chức với những quan niệm, giáo lý thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.Tín ngưỡng là tin vào một cái gì đó thần bí như: thượng đế, chúa trời, thần linh.Nghi Lễ tắm Phật(Trung tâm hội Phật giáo Việt Nam) Lễ Hội Đền Hùng(Phú Thọ)Đi lễ nhà thờTôn giáo và tín ngưỡng giống và khác nhau ở điểm nào?Câu hỏi: Giống nhau: Tin vào thần linh. Khác nhau: Tôn giáo còn tin vào giáo lý của thần linh đó và tiến hành các nghi lễ để sùng bái.Em đồng ý với ý kiến nào thể hiện hình thức tín ngưỡng, tôn giáo? Vì sao?1. Đi lễ nhà thờ vào chủ nhật.2. Cúng bái trước khi đi thi để được điểm cao.3. Thắp hương trên bàn thờ tổ tiên.4. Chữa bệnh bằng phù phép.5. Đi chùa, ăn chay vào ngày mùng 1, 15 âm lịch.Câu hỏi thảo luận (2phút):1. Em có nhận xét gì về hình ảnh trên?3. Mê tín dị đoan dẫn đến hậu quả gì?2. Biểu hiện của mê tín dị đoan là gì?Ví dụ?4. Trong học sinh hiện nay có hiện tượng mê tín dị đoan không? Cho ví dụ?Những hình ảnh đó nói về mê tín dị đoan.- Ảnh hưởng đến sức khỏe, tài sản, thời gian và có thể cả tính mạng con người. Mê tín dị đoan cần phải bài trừ. Biểu hiện của mê tín dị đoan: coi bói, xin xăm, lên đồng, chữa bệnh bằng bùa phép...Ví dụ: ở những vùng dân tộc miền núi mượn thầy đến làm phép để đuổi quỷ ra khỏi người bệnh. Trong học sinh hiện nay có hiện tượng mê tín dị đoan. Ví dụ: kiêng không ăn trứng trước khi đi thi, thắp nhang để làm bài tốt.b. Thế nào là tôn giáo?2. Nội dung bài học:a. Thế nào là tín ngưỡng?Tín ngưỡng là tin vào một cái gì đó thần bí như: thần linh, thượng đế, chúa trời. c.Thế nào là mê tín dị đoan?Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên. Ảnh hưởng tới sức khỏe, thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người, cần phải bài trừ.Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống, tổ chức với những quan niệm giáo lý thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.Tôn giáo, tín ngưỡng khác với mê tín dị đoan ở điểm nào?Câu hỏi:Tín ngưỡng, tôn giáoMê tín dị đoan- Tin vào sự phù hộ của một vị thần linh nhất định.- Tin vào những điều mơ hồ nhảm nhí, không có căn cứ.Luyện tập củng cố Trò chơi: Ngôi sao bí ẩn Trò chơi: Ngôi sao bí ẩnNgày 10 tháng 3 Âm Lịch là ngày gì?Giỗ tổ Hùng Vương Trò chơi: Ngôi sao bí ẩn Trò chơi: Ngôi sao bí ẩnVì sao phải bài trừ mê tín dị đoan?Vì mê tín dị đoan gây ra hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, xã hội về thời gian, sức khỏe, tính mạng. Trò chơi: Ngôi sao bí ẩn Trò chơi: Ngôi sao bí ẩnHãy kể tên một số tôn giáo chính ở nước ta?Đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Cao Đài, đạo Tin Lành Trò chơi: Ngôi sao bí ẩn Trò chơi: Ngôi sao bí ẩnHát một đoạn hoặc bài hát có từ “Chùa”. Trò chơi: Ngôi sao bí ẩn Trò chơi: Ngôi sao bí ẩnTín ngưỡng là gì?Tín ngưỡng là lòng tin vào một cái gì đó thần bí như Chúa trời, Thượng Đế, thần linh Trò chơi: Ngôi sao bí ẩn Trò chơi: Ngôi sao bí ẩnĐọc câu ca dao nói về mê tín dị đoan.Hòn đất mà biết nói năngThì thầy địa lý hàm răng chẳng còn. Trò chơi: Ngôi sao bí ẩn Điền vào chỗ trống bằng các từ cho sẵn để hoàn chỉnh các câu tục ngữ, ca dao sau: đất, cheng, răng, ma, thiêng, xôi, thầy, trống.1. Bói ra.quét nhà ra rác2. Chập chập thôi lại cheng.. Con gà..thiến để riêng cho.. Đơm thì đơm cho đầy Đơm vơi thì thánh nhà thầy mất..3. Hòn..mà biết nói năng Thì thầy địa lý hàm..chẳng cònmachengtrốngthầyxôithiêngđấtrăng Em có biết vì sao ở nước ta cũng như nhiều nước khác có hiện tượng có nhiều tôn giáo và mỗi người có thể theo hoặc không theo tôn giáo nào?Tiết 27: Bài 16 QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO (T1)1. Thông tin, sự kiện:“Tình hình tôn giáo ở Việt Nam” (SGK/51).Việt Nam là một nước có nhiều loại tín ngưỡng tôn giáo.Bao gồm: Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Cao Đài, Hòa Hảo, Tin Lành, Hồi giáob. Thế nào là tôn giáo?2. Nội dung bài học:a. Thế nào là tín ngưỡng?Tín ngưỡng là tin vào một cái gì đó thần bí như: thần linh, thượng đế, chúa trời. c.Thế nào là mê tín dị đoan?Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên. Ảnh hưởng tới sức khỏe, thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người, cần phải bài trừ.Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống, tổ chức với những quan niệm giáo lý thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.Hướng dẫn học sinh học bài – làm việc ở nhàNắm chắc nội dung đã học:+ Các khái niệm về: tín ngưỡng, tôn giáo, mê tín dị đoan.+ Phân biệt được tín ngưỡng, tôn giáo khác với mê tín dị đoan.Chuẩn bị phần còn lại của nội dung bài học: + Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của công dân. + Những hành vi vi phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo. + Việc thực hiện quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo.- Tìm hiểu tình hình tín ngưỡng tôn giáo ở địa phương.Tiết 27: Bài 16 QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO (T1)1. Thông tin, sự kiện:“Tình hình tôn giáo ở Việt Nam” (SGK/51).Việt Nam là một nước có nhiều loại tín ngưỡng tôn giáo.Bao gồm: Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Cao Đài, Hòa Hảo, Tin Lành, Hồi giáob. Thế nào là tôn giáo?2. Nội dung bài học:a. Thế nào là tín ngưỡng?Tín ngưỡng là tin vào một cái gì đó thần bí như: thần linh, thượng đế, chúa trời. c.Thế nào là mê tín dị đoan?Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên. Ảnh hưởng tới sức khỏe, thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người, cần phải bài trừ.Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống, tổ chức với những quan niệm giáo lý thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.Chúc quý thầy cô sức khỏeChúc các em học tốt
File đính kèm:
- Quyen tu do tin nguong ton giao.ppt