Bài giảng Tiết 27 : Quyền tự do ngôn luận - Nguyễn Thị Thu Hà
ĐIỀU 69 (Hiến pháp 1992)
Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được thông tin, có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định pháp luật.
MÔN GDCD LỚP 8 TRƯỜNG THCS HÀM NGHI - BMTCHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC !Tiết 27 : QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN Giáo viên : Nguyễn Thị Thu Hà ĐIỀU 69 (Hiến pháp 1992)Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được thông tin, có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định pháp luật.Vậy theo em ngôn luận nghĩa là gì ?Tự do ngôn luận nghĩa là như thế nào ?BÀI 19-Tiết 27 QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬNI/ Đặt vấn đề :a. Học sinh thảo luận bàn biện pháp giữ gìn vệ sinh trường, lớp.b. Tổ dân phố họp bàn về công tác trật tự an ninh ở địa phương.c. Gửi đơn kiện ra Tòa án đòi quyền thừa kế.d. Góp ý kiến vào dự thảo luật , dự thảo Hiến pháp .(?)Trong những việc làm trên,việc làm nào thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân?II/ Nội dung bài học : 1. Khái niệm : 2. Những quy định của phápluật về quyền tự do ngôn luận của công dân: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin theo quy định của pháp luật. - Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp như: ở Tổ dân phố, trường,lớptrên các phương tiện thông tin đại chúng. - Kiến nghị với đại biểu Quốc hội,đại biểu Hội đồng nhân dân trong các dịp tiếp xúc với cử tri, hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật,bộ luật quan trọng .(?) Thế nào là quyền tự do ngôn luận(?)Quyền tự do ngôn luận của công dân được pháp luật quy định như thế nào? Quyền tự do ngôn luận là quyềncủa công dân được tham gia bànbạc,thảo luận,đóng góp ý kiến vàonhững vấn đề chung của đất nước,xã hội .BÀI 19-Tiết 27 QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬNI/ Đặt vấn đề :II/ Nội dung bài học : 1. Khái niệm : 2. Những quy định của phápluật về quyền tự do ngôn luận của công dân: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin theo quy định của pháp luật. - Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp như: ở Tổ dân phố, trường,lớptrên các phương tiện thông tin đại chúng. - Kiến nghị với đại biểu Quốc hội,đại biểu Hội đồng nhân dân trong các dịp tiếp xúc với cử tri, hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật,bộ luật quan trọng .Thế nào là quyền tự do ngôn luậnQuyền tự do ngôn luận của công dân được pháp luật quy định như thế nào? Quyền tự do ngôn luận là quyềncủa công dân được tham gia bànbạc,thảo luận,đóng góp ý kiến vàonhững vấn đề chung của đất nước,xã hội .BÀI 19-Tiết 27QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬNHành vi nào sau đây thể hiện quyền tự do ngôn luận hoặc lợi dụng quyền tự do ngôn luận: 1- Phản ánh trên phương tiện đại chúng về vấn đề tiết kiệm điện ,nước. 2- Phát biểu lung tung không có cơ sở về sai phạm của cán bộ địa phương. 3- Viết thư nặc danh để vu cáo, nói xấu cán bộ vì mục đích cá nhân. 4- Góp ý về dự thảo văn bản luật. 5- Xuyên tạc công cuộc đổi mới của đất nước qua một số tờ báo. Thảo luận nhóm (?) Theo em dựa trên cơ sở nào để phân biệt tự do ngôn luận và lợi dụng tự do ngôn luận phục vụ mục đích xấu.I/ Đặt vấn đề :II/ Nội dung bài học : 1. Khái niệm : 2. Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận của công dânBÀI 19-Tiết 27QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬNHành vi thể hiện quyền tự do ngôn luận và lợi dụng quyền tự do ngôn luận: 1- Phản ánh trên phương tiện đại chúng về vấn đề tiết kiệm điện, nước. 2- Phát biểu lung tung không có cơ sở về sai phạm của cán bộ địa phương. 3- Viết thư nặc danh để vu cáo, nói xấu cán bộ vì mục đích cá nhân. 4- Góp ý về dự thảo văn bản luật. 5- Xuyên tạc công cuộc đổi mới của đất nước qua một số tờ báo. Thảo luận nhóm I/ Đặt vấn đề :II/ Nội dung bài học : 1. Khái niệm : 2. Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận của công dânBÀI 19-Tiết 27QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN Phiên tòa xét xử Luật sư Lê Công Định và đồng bọn (ngày 20/01/2010)I/ Đặt vấn đề :II/ Nội dung bài học : 1. Khái niệm : 2. Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận của công dânBÀI 19-Tiết 27QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬNI/ Đặt vấn đề :II/ Nội dung bài học : 1. Khái niệm : 2. Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận của công dân: - Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật, để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lí xã hội.Nhà nước quy định người công dân phải sử dụng quyền tự do ngôn luận của mình như thế nào?ĐIỀU 69 ( Hiến pháp 1992)Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được thông tin, có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định pháp luật.Điều 2 ( Luật Báo chí ) : Bảo đảm quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận trên báo chí.Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do báo chí,quyền tự do ngôn luận trên báo chí và để báo chí phát huy đúng vai trò của mình...không ai được lạm dụng quyền tự do báo chí , quyền tự do ngôn luận trên báo chí để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tập thể và công dân.Điều 10 ( Luật Báo chí ) : Những điều không được thông tin trên báo chí.Không được kích động nhân dân chống Nhà nướctoàn dân.Không được kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranhKhông được tiết lộ bí mật nhà nước..Không được đưa tin sai sự thật..Điều 8 ( Luật Bảo vệ , Chăm sóc và Giáo dục trẻ em): Trẻ em được Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự,được bày tỏ ý kiến,nguyện vọng của mình về những vấn đề có liên quan.BÀI 19-Tiết 27 QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬNVậy nhà nước có trách nhiệm như thế nào đối với quyền tự do ngôn luận,tự do báo chí của công dân?I/ Đặt vấn đề :II/ Nội dung bài học : 1. Khái niệm : 2. Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận: 3. Trách nhiệm của nhà nước:- Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí và để báo chí phát huy đúng vai trò của mình.BÀI 19-Tiết 27 QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬNBài 1/54: Trong các tình huống dưới đây,tình huống nào thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân?a. Góp ý trực tiếp với người có hành vi xâm phạm tài sản nhà nước,xâm phạm quyền sở hữu công dân.b. Viết bài đăng báo phản ánh việc làm thiếu trách nhiệm gây lãng phí , thiệt hại đến tài sản nhà nước.c. Làm đơn tố cáo với cơ quan quản lý về một cán bộ có biểu hiện tham nhũng.d. Chất vấn đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân trong các kỳ tiếp xúc cử tri.I/ Đặt vấn đề :II/ Nội dung bài học : 1. Khái niệm : 2. Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận: 3. Trách nhiệm của nhà nước:III/ Bài tập : Bài 2/54 Đáp án : -Trực tiếp phát biểu tại các cuộc họp lấy ý kiến đóng góp của công dân vào dự thảo luật.- Viết thư đóng góp ý kiến gửi các cơ quan soạn tháo.- Đặt câu hỏi trong chương trình tư vấn hướng nghiệp. 32154Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống ? Quyền tự do là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận vào những . . . . . . ..của đất nước, xã hội.ngôn luậnđóng góp ý kiếnvấn đề chungQuyền tự do ngôn luận của công dân được qui định tại điều bao nhiêu của Hiến pháp năm 1992 ?Đáp ánĐiều 69 Hiến pháp năm 1992Ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai ?1. Sử dụng quyền tự do ngôn luận tuân theo pháp luật sẽ phát huy tính tích cực, quyền làm chủ của nhân dân. 2. Sử dụng quyền tự do ngôn luận tuân theo pháp luật sẽ mất tự do.ĐúngSaiTrách nhiệm của Nhà nước trong việc phát huy quyền tự do ngôn luận của công dân ?Đáp án Tạo mọi điều kiện thuận lợi để công dân phát huy quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí.Nhóm quyền nào trong công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em có liên quan đến quyền tự do ngôn luận của công dân ? Đáp ánNhóm quyền tham gia - Làm lại các bài tập 1,2,3 trong SGK/54- Học nội dung bài học trong SGK/53- Xem trước phần đặt vấn đề, trả lời các câu hỏi gợi ý bài 20: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.- Xem trước bài tập 1/57.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: CHÀO TẠM BIỆT!Chúc sức khỏe quý thầy cô và các em!
File đính kèm:
- Tiet 27 Bai 19 QUYEN TU DO NGON LUAN.ppt