Bài giảng Tiết 28 - Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân (tiếp)

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:

II. NỘI DUNG BÀI HỌC :

1. Vi phạm pháp luật.

2. Trách nhiệm pháp lý.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 28 - Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THCS Ninh xáChào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp 9G mÔN gIáO DụC CÔNG DÂNphòng giáo dục và đào tạo thành phố bắc ninhTrường THCS Ninh xákiểm tra bài cũ: Tiết 28- Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm  pháp lí của công dânI. Đặt vấn đề:II.Nội dung bài học	1. Vi phạm pháp luật: là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lí. * Có các loại vi phạm pháp luật sau: - Vi phạm pháp luật hình sự ( tội phạm ): là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong Bộ luật Hình sự.- Vi phạm pháp luật hành chính: là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm.- Vi phạm pháp luật dân sự: là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới các quan hệ tài sản ( quan hệ sở hữu, chuyển dịch tài sản) và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ, như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp- Vi phạm kỉ luật: là những hành vi trái với quy định, quy tắc, quy chế, xác định trật tự, kỉ luật trong nội bộ cơ quan , xí nghiệp, trường học . Tiết 28- Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm  pháp lí của công dânI. Đặt vấn đề:II. Nội dung bài học :1. Vi phạm pháp luật.2. Trách nhiệm pháp lý. Tiết 28- Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm  pháp lí của công dân Tiết 28- Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm  pháp lí của công dân Theo số liệu thống kờ nghiệp vụ mới nhất từ CQĐT, Bộ Cụng an và Cụng an cỏc địa phương trung bỡnh mỗi ngày cả nước cú tới cả trăm tỉ đồng được huy động vào hỡnh thức đỏ đen, chưa kể hàng trăm tỉ đồng khỏc được cỏc con bạc nộm vào cỏ độ búng đỏ, casino và cỏc loại hỡnh cờ bạc khỏc; và mỗi năm cú tới hàng chục nghỡn tỉ đồng được nộm vào cỏc trũ chơi cờ bạc, cỏ độ. Thời gian qua, cụng an cỏc địa phương đó bắt giữ 10.583 vụ, 18.847 đối tượng cờ bạc dưới hỡnh thức lụ đề, thu giữ hơn 14 tỉ đồng, 8.555 xe mỏy,18 xe ụ tụ; bắt giữ 495 vụ cỏ độ với hơn 4.000 đối tượng, tang vật thu giữ tổng cộng hơn 10 tỉ đồng, hàng trăm nghỡn USD và nhiều ụ tụ, xe mỏy, mỏy vi tớnh. Hiện nay, cỏc tệ nạn xó hội đang phỏt triển rất nhanh, đa dạng và phức tạp gõy ảnh hưởng xấu về mặt đạo đức và những hậu quả nghiờm trọng đến đời sống kinh tế - văn hoỏ - xó hội. Cỏc tệ nạn xó hội hiện nay rất đa dạng như: sử dụng văn hoỏ phẩm đồi truỵ, mại dõm, hỳt, tiờm chớch ma tuý, rượu chố, cờ bạc, búi toỏn, đồng búng, lang thang xin ăn... Tiết 28- Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm  pháp lí của công dân Tệ nạn xó hội là hành vi sai lệch với cỏc chuẩn mực xó hội và mang tớnh chất phổ biến lõy lan, cỏc tệ nạn xó hội tất yếu làm cản trở, gõy những ảnh hưởng tiờu cực đến sự phỏt triển xó hội và tiến bộ xó hội. Đặc biệt, hiện nay tệ nạn mại dõm, ma tuý, cờ bạc, rượu chố bờ tha... đang làm xúi mũn đạo đức, thuần phong mỹ tục dõn tộc, phỏ hoại hạnh phỳc nhiều gia đỡnh. Khụng những thế, tệ nạn xó hội cũn là nguyờn nhõn của nhiều tội phạm, làm rối loạn trật tự trị an, kỷ cương, phộp nước. Tệ nạn mại dõm, ma tuý là một trong những con đường lõy truyền chớnh của căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS, gõy nhiều hậu quả xấu đến nũi giống dõn tộc. Tiết 28- Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm  pháp lí của công dânThảo luận: Bằng hiểu biết của mình em cho biết hậu quả của những hành vi vi phạm pháp luật? Nhóm 1. Hậu quả đối với người vi phạm pháp luật. Nhóm 2. Hậu quả đối với gia đình người vi phạm pháp luật. Nhóm 3. Hậu quả đối với xã hội. Tiết 28- Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm  pháp lí của công dânVI PHạM PHáP LUậTTRáCH NHIệM PHáP Lí Tiết 28- Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm  pháp lí của công dânI. Đặt vấn đề:II. Nội dung bài học1. Vi phạm pháp luật.2. Trách nhiệm pháp lý. Là nghĩa vụ pháp lý mà cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định. Tiết 28- Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm  pháp lí của công dân Thảo luận: Hãy so sánh sự giống nhau, khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lý? Trách nhiệm đạo đứcTrách nhiệm pháp lýGiống - Làm cho quan hệ giữa người với người tốt đẹp, công bằng, trật tự, kỷ cương Khác Lương tâm cắn rứt Xã hội lên án cười chê.- Bắt buộc thực hiện bằng phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.Hành viLoại vi PhạmBiện pháp xử lí1. Cướp giật tài sản2 . Lấn chiếm vỉa hè3. Mượn xe máy để đặt lấy tiền4. Viphạm nội quy trường học. Bằng hiểu biết xã hội và kiến thức đã học, hãy xác định các hành vi sau đây vi phạm pháp luật gì? Biện pháp xử lí? Tiết 28- Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm  pháp lí của công dân- Vi phạm pháp luật hình sự- Vi phạm pháp luật hành chính- Vi phạm pháp luật dân sự - Vi phạm kỉ luậtHình phạt của bộ luật hình sự. Xử phạt hành chính.Bồi thường dân sự.Nhắc nhở,Phê bình,cảnh cáo*Các loại trách nhiệm pháp lí:- Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm của người phạm tội phải chịu hình phạt và các biện pháp tư pháp được quy định trong Bộ luật hình sự - Trách nhiệm hành chính là trách nhiệm của người (cơ quan, tổ chức ) vi phạm các nguyên tắc quản lí nhà nước phải chịu các hình thức xử lí hành chính - Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm của người ( cơ quan, tổ chức ) có hành vi vi phạm pháp luật dân sự phải chịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạm. - Trách nhiệm kỉ luật là trách nhiệm của người vi phạm kỉ luật phải chịu các hình thức kỉ luật do thủ trưởng cơ quan, trường học.. Tiết 28- Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm  pháp lí của công dânTiết 28- Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm  pháp lí của công dân2. Trách nhiệm pháp lý.Là nghĩa vụ pháp lý mà cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định. *Các loại trách nhiệm pháp lí:- Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm của người phạm tội phảI chịu hình phạt và các biện pháp tư pháp được quy định trong Bộ luật hình sự, nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền và lợi ích của người phạm tội. Trách nhiệm hình sự do Toà án áp dụng đối với người có hành vi phạm tội.- Trách nhiệm hành chính là trách nhiệm của người (cơ quan, tổ chức ) vi phạm các nguyên tắc quản lí nhà nước phảI chịu các hình thức xử lí hành chính do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng.- Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm của người ( cơ quan, tổ chức ) có hành vi vi phạm pháp luật dân sự phảI chịu các biện pháp nhằm khôI phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạm. - Trách nhiệm kỉ luật là trách nhiệm của người vi phạm kỉ luật phải chịu các hình thức kỉ luật do thủ trưởng cơ quan, xí nghiệp, trường học áp dụng đối với cán bộ, công nhân viên, học sinh của cơ quan, tổ chức mình.*ý nghĩa: Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo, Răn đe, giáo dục. Bồi dưỡng lòng tin vào pháp luật. Ngăn chặn, hạn chế, xoá bỏ hành vi vi phạm pháp luật. Tiết 28- Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm  pháp lí của công dân Tiết 28- Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm  pháp lí của công dân3.Trách nhiệm của công dân:Chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp, pháp luật.Tích cực đấu tranh với các hành vi vi phạm hiến pháp, pháp luật. Tiết 28- Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm  pháp lí của công dân Tiết 28- Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm  pháp lí của công dân Những tấm gương tiêu biểu chấp hành tốt pháp luật, vì sự bình yên của nhân dân.Anh Nguyễn Quang Sỏng tham gia bắt cướpTrà Hựng Cường (Cụng an Tỉnh Tõy Ninh) Khắc tinh của bọn tội phạm III.Bài tập:*Bài tập tình huống: Nhóm 1: Gần đến tết Nguyên Đán, Bình rủ Tuấn làm pháo đốt cho vui. Nếu là Tuấn em sẽ xử sự như thế nào?Nhóm 2: Có người bị công an truy đuổi, người đó dúi vào tay em một gói hàng nhờ giấu hộ và hứa cho em thật nhiều tiền. Em sẽ làm gì nếu ở vào tình huống trên ? *Xây dựng kịch bản,viết lời thoại, sắm vai xử lí tình huống trên. Tiết 28- Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm  pháp lí của công dân Tiết 28- Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm  pháp lí của công dân a. Anh A bị bệnh tâm thần đập phá nhiều tài sản quý của bệnh viện. b. Điện tử ăn tiền. c. Doạ đánh người khác nhưng chưa kịp thực hiện hành vi d. lấn chiếm đất đai.Bài tập :Trong những hành vi sau đây hành vi nào không vi phạm pháp luật? Xác định trách nhiệm pháp lí của hành vi còn lại ? Tiết 28- Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm  pháp lí của công dân4 - củng cố: nhắc lại nội dung bài học5 - Hướng dẫn dặn dò: làm bài tập - Thực hiện đề án tìm hiểu việc thực hiện pháp luật ở địa phương em sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luậtXin chân thành cảm ơn các đồng chí đã đến dự giờ, thăm lớp 9GKính chúc các đồng chí & gia đình Mạnh khỏe - Hạnh phúc Xin chân thành cảm ơn !Trong những hành vi sau đây, hành vi nào vi phạm pháp luật? Xác định loại vi phạm pháp luật của hành vi đó? Hành viLoại vi phạm1. Thấy người bị tai nạn sắp chết không làm gì để cứu giúp.2. Đe doạ người khác.3. A rất ghét B, và có ý định đánh cho 1 trận cho bõ ghét.4. Một người đi xe máy ngang qua đường bất ngờ 1 em bé chạy ngang qua, tai nạn xảy ra.5. Một người uống rượu say, đi xe máy gây tai nạn sau đó bỏ chạy.6. 1 em bé lên 3 tuổi, nghịch lửa làm cháy 1 số đồ gỗ của nhà bên cạnh.Vi phạm pháp luật hình sự.Vi phạm pháp luật hình sự.Vi phạm pháp luật hình sự.XXXHoùc sinh caàn thửụứng xuyeõn

File đính kèm:

  • pptBai 15 Vi pham phap luat va trach nhiem phap ly cua cong dan.ppt