Bài giảng Tiết 28 - Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân (tiết 2)

Câu 2: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào không phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình? Vì sao? (2đ)

• Một người lái xe uống rượu, không làm chủ được tay lái đã đâm vào xe máy của người đi đường.

b. Một em bé lên 5 tuổi, nghịch lửa làm cháy gian bếp của nhà hàng xóm.

 

ppt40 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1669 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 28 - Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
IỂM TRA MIỆNGCâu 2: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào không phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình? Vì sao? (2đ)Một người lái xe uống rượu, không làm chủ được tay lái đã đâm vào xe máy của người đi đường.b. Một em bé lên 5 tuổi, nghịch lửa làm cháy gian bếp của nhà hàng xóm.Trường hợp b không vi phạm pháp luật vì em bé mới lên 5 tuổi chưa nhận thức được hành vi của mình.Kẻ xâm phạm thân thể - tài sản của công dân bị pháp luật trừng trịTIẾT 28: BÀI 15VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (TT)Hành viLoại vi phạm PL Biện pháp xử lí1. Cướp giật tài sản. Trộm xe máy.2. Lấn chiếm vỉa hè, lịng đường.3. Mượn xe máy để đi cầm đồ lấy tiền tiêu.4. Viết, vẽ bậy lên tường.Vi phạm PL hình sựVi phạm PL hành chínhVi phạm PL dân sựVi phạm kỉ luậtHình phạt trong bộ luật hình sựXử lí hành chínhBồi thường dân sựPhê bình trước lớp, trương, đình chỉ học TIẾT 28: BÀI 15VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (TT)I. Đặt vấn đề II. Nội dung bài học1.Vi phạm pháp luật 2.Trách nhiệm pháp lí - Thế nào là trách nhiệm pháp lí?II- Néi dung bµi häc 2.Trách nhiệm pháp lí  Là nghĩa vụ pháp lý mà cá nhân , tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định. TIẾT 28: BÀI 15VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (TT)II. Nội dung bài học1.Vi phạm pháp luật 2.Trách nhiệm pháp lí - Thế nào là trách nhiệm pháp lí?- Các loại trách nhiệm pháp lí. Mức án cho bảo mẫu Trần Thị Phụng, tội bạo hành trẻ em: 24 tháng tù giam, bồi thường sức khỏe 5 triệu đồng.(BLHS, 1999) 48 tháng tù giam cho Trịnh Hạnh Phương, 36 tháng tù đối với Chu Minh Đức với tội danh: Hành hạ người khác, gây tổn hại sức khoẻ cho người khác. ( BLHS, 1999)Tai nạn giao thôngVí dụ: Cướp giật tài sản. Giết người.TIẾT 28: BÀI 15VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (TT)II. Nội dung bài học 1.Vi phạm pháp luật 2.Trách nhiệm pháp lí - Thế nào là trách nhiệm pháp lí?- Các loại trách nhiệm pháp lí. - Trách nhiệm hình sựTIẾT 28: BÀI 15VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (TT)I. Đặt vấn đề II. Nội dung bài học 1.Vi phạm pháp luật 2.Trách nhiệm pháp lí - Trách nhiệm hình sự: Là trách nhiệm của người phạm tội phải chịu các hình phạt và các biện pháp tư pháp được qui định trong Bộ luật hình sự, nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền và lợi ích của người phạm tội. Trách nhiệm hình sự do Tòa án áp dụng đối với người có hành vi phạm tội.Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định có các biện pháp tư pháp sau:TƯ LIỆU THAM KHẢO- Điều 41: Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm.- Điều 42: Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi.- Điều 43: Bắt buộc chữa bệnh.Điều 12 và Điều 13 Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định:-Điều 12:“...Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm. Người đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.”-Điều 13:“...Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự: ®ối với người này, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh.” TƯ LIỆU THAM KHẢOĐường bắt buộc đội mũ bảo hiểmVí dụ: Đi xe vượt đèn đỏ. Kinh doanh mặt hàng không đúng với giấy phép kinh doanh. Vứt rác bừa bãi, lấn chiếm vỉa hè. . . .TIẾT 28: BÀI 15VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (TT) II. Nội dung bài học 1.Vi phạm pháp luật 2.Trách nhiệm pháp lí - Trách nhiệm hình sự- Trách nhiệm hành chính Là trách nhiệm của người, cơ quan, tổ chức vi phạm các nguyên tắc quản lí nhà nước, phải chịu các hình thức xử lí hành chính do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng.Điều 6, Điều 7, Điều 12 Pháp lệnh Xử lí vi phạm hành chính năm 2002 qui định: TƯ LIỆU THAM KHẢO-Điều 6: Người tõ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt hành chính về vi phạm hành chính do cố ý. Người đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra.-Điều 7: Người tõ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi vi phạm hành chính thì bị phạt cảnh cáo.-Điều 12: Người tõ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi vi phạm hành chính thì có thể áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành chính.Quay lạiVí dụ: Mượn xe máy của bạn rồi đem cầm để lấy tiền. Mượn tiền không trả. TIẾT 28: BÀI 15VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (TT)II. Nội dung bài học 1.Vi phạm pháp luật 2.Trách nhiệm pháp líTrách nhiệm hình sựTrách nhiệm hành chínhTrách nhiệm dân sự Là trách nhiệm của người (cơ quan, tổ chức) có hành vi vi phạm pháp luật dân sự phải chịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạm. Ví dụ: Giở tài liệu ra xem trong giờ kiểm tra. Vi phạm nội quy an toàn lao động của xí nghiệp. . . .TIẾT 28: BÀI 15VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (TT)II. Nội dung bài học 1.Vi phạm pháp luật 2.Trách nhiệm pháp líTrách nhiệm hình sựTrách nhiệm hành chínhTrách nhiệm dân sựTrách nhiệm kỉ luật Là trách nhiệm của người vi phạm kỉ luật phải chịu các hình thức kỉ luật do thủ trưởng cơ quan, xí nghiệp, trường học áp dụng đối với cán bộ, công nhân viên, học sinh của cơ quan, tổ chức mình.TIẾT 28: BÀI 15VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (TT)II. Nội dung bài học 1. Vi phạm pháp luật 2.Trách nhiệm pháp lí Các loại trách nhiệm pháp lí. * Trách nhiệm hình sự. * Trách nhiệm hành chính * Trách nhiệm dân sự. * Trách nhiệm kỉ luậtTIẾT 28: BÀI 15VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (TT)II. Nội dung bài học 1. Vi phạm pháp luật 2.Trách nhiệm pháp lí Là nghĩa vụ pháp lý mà cá nhân , tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy định. Các loại trách nhiệm pháp lí. * Trách nhiệm hình sự. * Trách nhiệm hành chính * Trách nhiệm dân sự. * Trách nhiệm kỉ luậtÝ nghĩa của trách nhiệm pháp lí?+ Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục người vi phạm pháp luật.+ Giáo dục ý thức tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật.+ Răn đe mọi người không vi phạm pháp luật.+ Hình thành bồi dưỡng lòng tin vào pháp luật và công lí trong nhân dân.+ Ngăn chặn, hạn chế, xóa bỏ vi phạm pháp luật trong mọi lĩnh vực của đời sống.Trách nhiệm của công dân phải như thế nào? * Mọi công dân phải chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật và tích cực đấu tranh với các hành vi, các việc làm vi phạm Hiến pháp và pháp luật.(?) Nhận xét địa phương nơi em ở có vi phạm pháp luật không? (Trách nhiệm pháp lí công dân thực hiện như thế nào)* Đối với HS:+ Tuyên truyền vận động mọi người thực hiện tốt Hiến pháp và pháp luật.+ Có lối sống lành mạnh, học tập và lao động tốt.+ Tránh xa tệ nạn xã hội.+ Đấu tranh với các hiện tượng xấu, vi phạm pháp luật.Thảo luận nhóm H×nh thøc: Theo dãy bànThêi gian: 3 phĩt Bài tập: 4,5 SGK/56 III. Bài tậpBài 4 – SGK/56 Tú (14 tuổi- Học sinh lớp 9) ngủ dậy muộn nên mượn xe máy của bố để đi học. Qua ngã tư gặp đèn đỏ, Tú không dừng lại, phóng vụt qua và chẳng may va vào ông Ba – người đang đi đúng phần đường của mình, làm cả hai cùng ngã và ông Ba bị thương năng.? Hãy nhận xét hành vi của Tú. Nêu các vi phạm pháp luật mà Tú đã mắc và trách nhiệm của Tú trong sự việc này. Tú vi phạm pháp luật: + Chưa đủ tuổi điều khiển xe mô tơ + vượt đèn đỏ. + Va vào người đi đường bị thương nặng. Trách nhiệm của Tú: + Bị xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật.BT 5. Trong các ý kiến sau, ý kiến nào đúng? Vì sao?Bất kì ai phạm tội cũng đều phải chịu trách nhiệm hình sự.Trẻ em dù cĩ phạm tội nặng đến đâu cũng phải chịu trách nhiệm hình sự.Những người mắc bệnh tâm thần khơng phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình.Người dưới 16 tuổi khơng phải chịu trách nhiệm hình sự.đ. Người dưới 18 tuổi khơng phải chịu trách nhiệm hành chính.e. Người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi mặt vi phạm hành chính do mình gây ra.Bất kì ai phạm tội cũng đều phải chịu trách nhiệm hình sự.Trẻ em dù cĩ phạm tội nặng đến đâu cũng phải chịu trách nhiệm hình sự.Những người mắc bệnh tâm thần khơng phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình.Người dưới 16 tuổi khơng phải chịu trách nhiệm hình sự.đ. Người dưới 18 tuổi khơng phải chịu trách nhiệm hành chính.e. Người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi mặt vi phạm hành chính do mình gây ra. TỔNG KẾT1.Vi phạm pháp luật hình sự.2.Vi phạm pháp luật hành chính.3.Vi phạm pháp luật dân sự.4.Vi phạm kỉ luật.CÓ 4 LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT.CÓ 4 LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ.1.Trách nhiệm hình sự.2.Trách nhiệm hành chính.3.Trách nhiệm dân sự.4.Trách nhiệm kỉ luật.Đối với bài vừa học + Về nhà học thuộc nội dung bài học. + Làm các bài tập: 3,6 SGK/55,56Đối với bài học ở tiết tiếp theo Tiết 29 – Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. Xem trước: Đặt vấn đề sgk/57. Gợi ý sgk/57,58. Nội dung bài học: Mục 1 sgk/58. ? Nội dung của quyền tham gia quản lí nhà nước – quản lí xã hội như thế nào? Bài tập 1 sgk/59.Hướng dẫn học tập

File đính kèm:

  • pptTIET 28 BAI 15 VI PHAM PHAP LUAT TT 1213.ppt