Bài giảng Tiết 28: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân ( tiết 2 )
I. Đặt vấn đề
II. Nội dung bài học
1.Khái niệm
a. Vi phạm pháp luật
b. Các loại vi phạm pháp luật
Em hãy cho biết các loại vi phạm pháp luật ?
Trường thcs tân quang –sông côngGV: Nguyễn Duy Quang *Kiểm tra bài cũ:Trường thcs tân quang - sông côngTiết 28. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân ( tiết 2 )I. Đặt vấn đề1.Khái niệm a. Vi phạm pháp luật b. Các loại vi phạm pháp luật Em hãy cho biết các loại vi phạm pháp luật ? - Các loại vi phạm pháp luật:II. Nội dung bài học + Vi phạm pháp luật hình sự.+ Vi phạm pháp luật hành chính. + Vi phạm pháp luật dân sự .Tiết 28 : Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân (tiết 2)- Vi phạm kỷ luật .Câu hỏi thảo luận: Câu 1: Em hãy cho biết vi phạm pháp luật hình sự là gì? Lấy ví dụ minh họa? Câu 2:Em hãy cho biết vi phạm pháp luật hành chính là gì ? Lấy ví dụ minh họa .Câu 3: Em hãy cho biết vi phạm pháp luật dân sự là gì? Lấy ví dụ minh họa? Câu 4: Em hãy cho biết vi phạm kỷ luật là gì ? Lấy ví dụ minh họa?Tiết 28 : Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân (tiết 2)Các loại vi phạm Tiết 28 : Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân (tiết 2)- Vi phạm pháp luật hình sự là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự.- Vi phạm pháp luật hành chính: Là những hành vi xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm.- Vi phạm kỷ luật: Là những hành vi trái với những qui định, qui tắc, kỷ luật trong nội bộ cơ quan, trường học. - Vi phạm pháp luật dân sự: là những hành vi trái pháp luật xâm hại đến các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ .1.Khái niệm: b. Các loại vi phạm pháp luật II. Nội dung bài học a. Vi phạm pháp luật Em hãy xác định các hành vi sau đây là vi phạm pháp luật gì?Hành vi vi phạmVi phạm PL hành chính Vi phạmPL hình sự Vi phạm PL dân sự Vi phạm kỉ luật 1. Mở tài liệu xem trong giờ kiểm tra. 2. Đi xe máy 70 phân khối không có giấy phép lái xe.3. Thực hiện không đúng các quy đinh trong hợp đồng thuê nhà. 4. Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường 5. Vi phạm nội quy an toàn lao động của xí nghiệp. 7. Giao hàng không đúng chủng loại đã ghi trong hợp đồng. xxxxxxx6. Trộm cắp tài sản của công dân. Tiết 28 : Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân (tiết 2)2. Trách nhiệm pháp lý - Em hiểu trách nhiệm pháp lý là gì ? - Là những biện pháp cưỡng chế bắt buộc do nhà nước quy định mà người vi phạm pháp luật phải gánh chịu. 1. Khái niệm I. Đặt vấn đềII. Nội dung bài học THCS LAC VE-TIEN DU-BAC NINHTiết 28 : Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân (tiết 2)-Em hãy kể một việc làm vi phạm pháp luật phải chịu Trách nhiệm pháp lý? -Theo em, ai là người có quyền áp dụng trách nhiệm pháp lý đối với người vi phạm ? -Theo em trách nhiệm pháp lý được áp dụng với những ai ?Quảng thị kim Hoa2. Trách nhiệm pháp lý - Là những biện pháp cưỡng chế bắt buộc do nhà nước quy định mà người vi phạm pháp luật phải gánh chịu. 1. Khái niệm I. Đặt vấn đềII. Nội dung bài học Tiết 28 : Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân (tiết 2)Bài tập 2: Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào không phải chịu trách nhiệm pháp lý, vì sao?a. Một người lái xe ô tô uống rượu, không làm chủ được tay lái đâm vào xe máy của người đi đường.b. Một em bé 5 tuổi, nghịch lửa làm cháy gian bếp của nhà hàng xóm. Các loại vi phạm- Vi phạm pháp luật hình sự là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự - Vi phạm pháp luật hành chính: Là những hành vi xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm - Vi phạm kỷ luật: Là những hành vi trái với những qui định, qui tắc, kỷ luật trong nội bộ cơ quan, trường học -Vi phạm pháp luật dân sự: là những hành vi trái pháp luật xâm hại đến các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ .Các loại trách nhiệm pháp lý Có mấy loại trách nhiệm pháp lý? - Trách nhiệm hành chính. - Trách nhiệm hình sự.- Trách nhiệm dân sự. - Trách nhiệm kỷ luật. Tiết 28 : Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân (tiết 2)Các loại vi phạm- Vi phạm pháp luật hình sự là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự - Vi phạm pháp luật hành chính: Là những hành vi xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm - Vi phạm kỷ luật: Là những hành vi trái với những qui định, qui tắc, kỷ luật trong nội bộ cơ quan, trường học -Vi phạm pháp luật dân sự: là những hành vi trái pháp luật xâm hại đến các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ .Các loại trách nhiệm pháp lý Em hãy cho biết trách nhiệm hình sự là gì? lấy ví dụ ? : Là trách nhiệm mà người phạm tội phải chịu hình phạt và các biện pháp tư pháp khác. - Trách nhiệm hành chính. - Trách nhiệm hình sự.- Trách nhiệm dân sự. - Trách nhiệm kỷ luật. Nguyễn văn Lý Trước vành móng ngựaTrần chí Dũng Trước vành móng ngựaTiết 28 : Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân (tiết 2)Các loại vi phạm- Vi phạm pháp luật hình sự là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự - Vi phạm pháp luật hành chính: Là những hành vi xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm - Vi phạm kỷ luật: Là những hành vi trái với những qui định, qui tắc, kỷ luật trong nội bộ cơ quan, trường học -Vi phạm pháp luật dân sự: là những hành vi trái pháp luật xâm hại đến các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ .Các loại trách nhiệm pháp lý Em hãy cho biết trách nhiệm hành chính là gì?lấy ví dụ ? : Là tráchnhiệm của người vi phạm các nguyên tắc quản lý nhà nước phải chịu các hình thức xử lý hành chính. - Trách nhiệm hành chính - Trách nhiệm dân sự. - Trách nhiệm kỷ luật. : Là trách nhiệm mà người phạm tội phải chịu hình phạt và các biện pháp tư pháp khác. - Trách nhiệm hình sự.Các loại vi phạm pháp luật:- Vi phạm pháp luật hình sự là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự - Vi phạm pháp luật hành chính: Là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm - Vi phạm kỷ luật: Là những hành vi trái với những qui định, qui tắc, kỷ luật trong nội bộ cơ quan, trường học -Vi phạm pháp luật dân sự: là hành vi trái pháp luật xâm hại đến các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ .Các loại trách nhiệm pháp lý -Trách nhiệm hình sự: Là trách nhiệm mà người phạm tội phải chịu hình phạt và các biện pháp tư pháp khác. - Trách nhiệm hành chính: Là tráchnhiệm của người vi phạm các nguyên tắc quản lý nhà nước phải chịu các hình thức xử lý hành chính. Là trách nhiệm của người có hành vi vi phạm pháp luật dân sự phải chịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạmEm hãy cho biết trách nhiệm dân sự là gì?lấy ví dụ ? - Trách nhiệm kỷ luật. - Trách nhiệm dân sự: Các loại vi phạm- Vi phạm pháp luật hình sự là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự - Vi phạm pháp luật hành chính: Là những hành vi xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm - Vi phạm kỷ luật: Là những hành vi trái với những qui định, qui tắc, kỷ luật trong nội bộ cơ quan, trường học -Vi phạm pháp luật dân sự: là những hành vi trái pháp luật xâm hại đến các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ .Các loại trách nhiệm pháp lý -Trách nhiệm hình sự: Là trách nhiệm mà người phạm tội phải chịu hình phạt và các biện pháp tư pháp khác. - Trách nhiệm hành chính: Là tráchnhiệm của người vi phạm các nguyên tắc quản lý nhà nước phải chịu các hình thức xử lý hành chính.-Trách nhiệm dân sự: Là trách nhiệm của người có hành vi vi phạm pháp luật dân sự phải chịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạm- Trách nhiệm kỷ luật: là trách nhiệm của người vi phạm kỷ luật phải chịu các hình thức kỷ luật.Em hãy cho biết trách nhiệm kỷ luật là gì? lấy ví dụ ? Tiết 28 : Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân (tiết 2)2. Trách nhiệm pháp lý 1. Khái niệm I. Đặt vấn đềII. Nội dung bài học Tiết 28 : Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân (tiết 2)Việc áp dụng trách nhiệm pháp lý đối với người vi phạm có ý nghĩa gì ?* ý nghĩa:+ Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật.+ Răn đe mọi người không được vi phạm pháp luật hình thành lòng tin của nhân dân với pháp luật .+ Ngăn chặn từng bước xóa bỏ hành vi vi phạm pháp luật.3. Trách nhiệm của công dân Là công dân em phải làm gì để thực hiện pháp luật của nhà nước? - Công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành hiến pháp pháp luật -Tích cực đấu tranh với các hành vi, các việc làm vi phạm hiến pháp và pháp luật 2. Trách nhiệm pháp lý 1. Khái niệm I. Đặt vấn đềII. Nội dung bài học Tiết 28 : Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân (tiết 2)12345X1ư2B3ă4n5Đây là một trong những hình phạt được quy định trong bộ luật hình sự XửBắnCâu hỏi chìa khóa: Em hãy cho biết trong các hành vi sau phải chịu loại trách nhiệm pháp lý nào? Hành vi Trách nhiệm pháp lý Đổ rác bừa bãi vẽ bậy lên tường lớp học Cướp giật tài sản Đi xe vượt đèn đỏ Mượn tiền của người khác không trả Trách nhiệm kỷ luật Trách nhiệm hành chính Trách nhiệm dân sự Trách nhiệm hình sự Trách nhiệm hành chính ?III. Bài tậpIII. Bài tập
File đính kèm:
- CD9(3).ppt