Bài giảng Tiết 29 - Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân (tiết 10)
Câu 1: Trách nhiệm pháp lý là nghĩa vụ pháp lý mà cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành biện pháp bắt buộc do nhà nước qui định.
Có bốn loại trách nhiệm pháp lý:
+ Trách nhiệm hình sự.
+ Trách nhiệm dân sự.
+ Trách nhiệm hành chính.
+ Trách nhiệm kỉ luật.
Câu 2: Trách nhiệm công dân, học sinh:
Công dân: Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, chống các hành vi vi phạm pháp luật.
Học sinh: Vận động mọi người tuân theo pháp luật, học tập lao động tốt, đấu tranh chống các hiện tượng vi phạm pháp luật.
KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Thế nào là trách nhiệm pháp lý? Các loại trách nhiệm pháp lý?Câu 2: Trình bày trách nhiệm của công dân, học sinh?TRẢ LỜICâu 1: Trách nhiệm pháp lý là nghĩa vụ pháp lý mà cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành biện pháp bắt buộc do nhà nước qui định.Câu 2: Trách nhiệm công dân, học sinh: Công dân: Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, chống các hành vi vi phạm pháp luật. Học sinh: Vận động mọi người tuân theo pháp luật, học tập lao động tốt, đấu tranh chống các hiện tượng vi phạm pháp luật.Có bốn loại trách nhiệm pháp lý:+ Trách nhiệm hình sự.+ Trách nhiệm dân sự.+ Trách nhiệm hành chính.+ Trách nhiệm kỉ luật.1. Nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội:Những qui định trên thể hiện quyền gì của người dân?Tham gia góp ý kiến dự thảo, sửa đổi bổ sung một số điều của hiến pháp 1992, tham gia bàn bạc và quyết định các công việc của xã hội.Nhà nước qui định những quyền đó là gì?Những qui định đó là quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân.Nhà nước ban hành những qui định đó để làm gì?Để xác định quyền và nghĩa vụ của công dân đối với đất nước trên mọi lĩnh vực.1. Nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội:Nêu ví dụ về việc thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân- học sinh?THẢO LUẬN NHÓMThời gian:3 phuùtHẾT GIỜ1. Nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội:ĐÁP ÁN-Công dân: +Tham gia góp ý kiến xây dựng hiến pháp, pháp luật.+Tham gia bầu cử.+Chất vấn đại biểu quốc hội.+ Tố cáo, khiếu nại.-Học sinh:+Góp ý kiến xây dựng nhà trường không có ma tuý.+Bàn bạc quyết định việc quan tâm học sinh nghèo vượt khó.+Ý kiến với nhà trường về bàn ghế học sinh, vệ sinh môi trường.1. Nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội:1. Nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội:1. Nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội:Nêu nội dung của quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội.- Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và tổ chức xã hội.- Tham gia bàn bạc công việc chung.- Tham gia thực hiện và giám sát, đánh giá việc thực hiện các hoạt động, các công việc chung của nhà nước, xã hội.* CỦNG CỐ:1. Trong các quyền của công dân dưới đây, quyền nào thể hiện sự tham gia của công dân vào quản lí nhà nước, quản lí xã hội?a. Quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân.b. Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ.c. Quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân.d. Quyền được học tập.e. Quyền khiếu nại tố cáof. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.g. Quyền tự do kinh doanhh. Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước.2. Em tán thành quan điểm nào dưới đây? Vì sao?a. Chỉ cán bộ công chức nhà nước mới có quyền tham gia quản lí nhà nướcb. Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền của mọi người.c. Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền và trách nhiệm của mọi công dân.3. Đây là một trong những quyền cơ bản của công dân. (5 chữ cái)BÂUCU3. Đây là một trong những quyền cơ bản của công dân. (5 chữ cái)BẦUCỬDẶN DÒ-Xem và học thuộc nội dung bài.-Tìm hiểu phương án thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội.-Tìm hiểu ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội.
File đính kèm:
- Quyen tham gia quan li nha nuoc quan li xa hoi cua cong dan(1).ppt