Bài giảng Tiết 30 - Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân
Câu 1: Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân?
Câu 2: Trong các quyền dưới đây, quyền nào thể hiện sự tham gia của công dân vào quản lí nhà nước, quản lí xã hội ?
a. Quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân.
b. Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ.
c. Quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
d. Quyền được học tập.
đ. Quyền khiếu nại, tố cáo.
e. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
g. Quyền tự do kinh doanh.
h. Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước.
GV:Nguyễn Thị Hoài Thanh PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HUẾTRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ DIỂUTỔ: SỬ - ĐỊA - GDCDGIÁO ÁN: GDCD 9Câu 1: Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân?Câu 2: Trong các quyền dưới đây, quyền nào thể hiện sự tham gia của công dân vào quản lí nhà nước, quản lí xã hội ?a. Quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân.b. Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ.d. Quyền được học tập.c. Quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân.đ. Quyền khiếu nại, tố cáo.e. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.g. Quyền tự do kinh doanh.h. Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước.QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC,QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN.Tiết 30 – Bài 16:QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC,QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN.Tiết 30 – Bài 16:I. Đặt vấn đề:3. Cách thực hiện :II. Nội dung bài học: * Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân: 1. Nội dung: 2. Ý nghĩa: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC,QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN.Tiết 30 – Bài 16:QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC,QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN.Họp tổ dân phốTiết 30 – Bài 16:QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC,QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN.Tiết 30 – Bài 16:Khiếu nại với cơ quan có thẩm quyềnQUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC,QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN.Tố cáo, khiếu nại những việc làm sai trái của cơ quan nhà nướcTiết 30 – Bài 16:QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC,QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN.Tiết 30 – Bài 16:I. Đặt vấn đề:3. Cách thực hiện :II. Nội dung bài học: * Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân: 1. Nội dung: 2. Ý nghĩa: - Trực tiếp: tham gia vào các công việc của Nhà nước; bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát các hoạt động của các cơ quan, tổ chức nhà nước.QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC,QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN.Chất vấn đại biểu Quốc hội về các lĩnh vực trong đời sống xã hộiTiết 30 – Bài 16:QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC,QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN.Tiết 30 – Bài 16:I. Đặt vấn đề:3. Cách thực hiện :II. Nội dung bài học: * Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân: 1. Nội dung: 2. Ý nghĩa: - Trực tiếp: tham gia vào các công việc của Nhà nước; bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát các hoạt động của các cơ quan, tổ chức nhà nước.- Gián tiếp: thông qua đại biểu của nhân dân để họ kiến nghị lên các cơ quan có thẩm quyền giải quyết.QuênểnTViệc làmGián tiếpTrực tiếp*Bài tập: Trong các hình thức thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội dưới đây, hình thức nào là trực tiếp, hình thức nào là gián tiếp?a) Tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội.b) Tham gia ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân địa phương.c) Tham gia ý kiến vào dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội hằng năm của địa phương.d) Giám sát hoạt động của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân địa phương.đ) Góp ý cho hoạt động của cán bộ, công chức nhà nước trên báo, đàie) Kiến nghị với đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC,QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN.Tiết 30 – Bài 16:I. Đặt vấn đề:3. Cách thực hiện :II. Nội dung bài học: * Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân: 1. Nội dung: 2. Ý nghĩa: - Trực tiếp: tham gia vào các công việc của Nhà nước; bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát các hoạt động của các cơ quan, tổ chức nhà nước.- Gián tiếp: thông qua đại biểu của nhân dân để họ kiến nghị lên các cơ quan có thẩm quyền giải quyết.4. Trách nhiệm của Nhà nước và công dân :Điều 3: “Nhà nước bảo đảm và không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. HIẾN PHÁP NĂM 1992:QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC,QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN.Tiết 30 – Bài 16:QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC,QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN.Tiết 30 – Bài 16:I. Đặt vấn đề:3. Cách thực hiện :II. Nội dung bài học: * Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân: 1. Nội dung: 2. Ý nghĩa: - Trực tiếp: tham gia vào các công việc của Nhà nước; bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát các hoạt động của các cơ quan, tổ chức nhà nước.- Gián tiếp: thông qua đại biểu của nhân dân để họ kiến nghị lên các cơ quan có thẩm quyền giải quyết.4. Trách nhiệm của Nhà nước và công dân : - Nhà nước: bảo đảm và không ngừng tạo điều kiện để công dân phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của mình.Điều 53: Công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội, tham gia thảo lụân các vấn đề chung của cả nước và địa phương, kiến nghị với các cơ quan nhà nước, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân. HIẾN PHÁP NĂM 1992:QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC,QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN.Tiết 30 – Bài 16:Điều 54: “Công dân không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội đủ mười tám tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật”. HIẾN PHÁP NĂM 1992:QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC,QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN.Tiết 30 – Bài 16:Điều 74: “Công dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào”. HIẾN PHÁP NĂM 1992:QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC,QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN.Tiết 30 – Bài 16:QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC,QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN.Tiết 30 – Bài 16:I. Đặt vấn đề:3. Cách thực hiện :II. Nội dung bài học: * Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân: 1. Nội dung: 2. Ý nghĩa: - Trực tiếp: tham gia vào các công việc của Nhà nước; bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát các hoạt động của các cơ quan, tổ chức nhà nước.- Gián tiếp: thông qua đại biểu của nhân dân để họ kiến nghị lên các cơ quan có thẩm quyền giải quyết.4. Trách nhiệm của Nhà nước và công dân : - Nhà nước: bảo đảm và không ngừng tạo điều kiện để công dân phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của mình.- Công dân: có quyền và có trách nhiệm tham gia váo các công việc của Nhà nước, của xã hội để đem lại lợi ích cho xã hội và bản thân.III. Bài tập:III. BÀI TẬP:Bài tập 1: Em tán thành với quan điểm nào dưới đây? Vì sao?a) Chỉ cán bộ công chức nhà nước mới có quyền tham gia quản lí nhà nước;c) Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền và trách nhiệm của mọi công dân;b) Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền của mọi người;Bài tập 2: Hãy kể những việc làm thể hiện tốt quyền quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân mà gia đình, người thân của em hoặc những người xung quanh nơi em ở đã làm?Bài tập 3:a. Tình huống 1: Trong dịp tổng kết các hoạt động về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Ban dân số, gia đình và trẻ em phường, bạn Vân - một học sinh lớp 9, rất muốn tham gia ý kiến về các quyền của trẻ em nhưng lại băn khoăn không biết mình có được tham gia góp ý kiến hay không? Theo em, Vân có được quyền tham gia góp ý kiến hay không? Vì sao? Vân có thể tham gia góp ý kiến bằng cách nào? Việc tham gia góp ý của Vân thể hiện quyền gì của công dân? III. BÀI TẬP:Bài tập 3:b. Tình huống 2: III. BÀI TẬP: Tại nơi em cư ngụ, bác tổ trưởng tổ dân phố bắt mỗi nhà góp 500.000đ để làm lại đường đi mà chưa thông báo với người dân . Theo em bác tổ trưởng làm vậy đúng hay sai? Vì sao? Gia đình em sẽ làm gì trước tình huống đó?NỘI DUNG BÀI HỌCNội dungCách thực hiệnTrách nhiệm của Nhà nước và công dânTham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hộiTham gia bàn bạc công việc chungTổ chức thực hiện, giám sát thực và đánh giá các hoạt độngTrực tiếp tham giaThông qua đại biểu nhân dân (đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp)Nhà nước:Đảm bảo và tạo điều kiện để nhân dân phát huy quyền làm chủCông dân:Thực hiện quyền và có trách nhiệm tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội.Là quyền chính trị quan trọng nhất , đảm bảo công dân có quyền làm chủ và thực hiện trách nhiệm của công dân đối với nhà nước và xã hộiQuyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân1.Hoàn thành bài tập trong SGK2.Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có nội dung về quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân.4.Soạn bài 17.DẶN DÒ VỀ NHÀ:3.Tìm hiểu những hoạt động về tham gia quản lí nhà nước và xã hội của địa phương em đồng thời phát huy quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của bản thân mọi lúc mọi nơi. GV:Nguyễn Thị Hoài Thanh PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HUẾTRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ DIỂUTỔ: SỬ - ĐỊA - GDCDCảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh!
File đính kèm:
- GDCD 9-BAI16.ppt