Bài giảng Tiết 30 - Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân (tiếp)

Em hãy kể những công việc quan trọng của đất nước mà công dân có quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội?

? Ở địa phương, xã công dân có những quyền gì để tham gia quản lí nhà nước và

Xã hội?

 

ppt13 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 2134 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 30 - Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trân trọng kính chào quí thầy, cô cùng các em học sinh yêu mến!MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 9Giáo viên: Phan Thị Lê ThươngKIỂM TRA BÀI CŨ : Em hãy kể những công việc quan trọng của đất nước mà công dân có quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội? ? Ở địa phương, xã công dân có những quyền gì để tham gia quản lí nhà nước và Xã hội? TIẾT 30BÀI 16QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ Xà HỘI CỦA CÔNG DÂN(TT) 2. Cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội: Các em làm bài tập sau: Trong các hình thức thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội dưới đây, hình thức nào là trực tiếp, hình thức nào là gián tiếp? Tham gia bầu cử đại biểu Quốc Hội;Tham gia ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân địa phương;c. Tham gia ý kiến vào dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội hằng năm của địa phương;d. Giám sát hoạt động của Hội đồng nhân dân và Ủyban nhân dân địa phương;đ. Góp ý cho hoạt động của cán bộ công chức nhà nước trên báo, đài ..;e. Kiến nghị với các đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.Trực tiếpTrực tiếpTrực tiếpTTGTGTBài tập2: Quyền Trực tiếp Gián tiếpBầu cử Đại Biểu Quốc Hội.b. Bầu cử Đại Biểu HĐND.c. Góp ý kiến vào dự thảo xây dựng kinh tế địa phương.d. Khiếu nại về việc làm sai trái của cơ quan quản lí nhà nước.đ. Chất vấn Đại biểu Quốc Hội.+++++?Tham gia trực tiếp là gì? Bài 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ Xà HỘI CỦA CÔNG DÂN.2. Cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân: a. Trực tiếp:Tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí nhà nước, xã hội. Ví dụ: Tham gia quyền bầu cử Quốc Hội.Thế nào là tham gia gián tiếp? b. Gián tiếp: Thông qua đại biểu của nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết .Ví dụ: Góp ý việc làm của cơ quan quản lí nhà nước trên báo trên đài truyền hình.3.Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội: Thảo luận nhóm: Nhóm 1+ 2: Vì sao nhà nước qui định công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước- xã hội? Nhóm3+ 4: Để thực hiện tốt quyền tham gia quản lí nhà nước- xã hội công dân cần có điều kiện gì? ( về nhận thức, trình độ )Nhóm5+ 6: Học sinh thực hiện quyền này như thế nào trong nhà trường và nơi cư trú? Đáp án: Nhóm1+2: Tạo điiêù kiện và đảm bảo cho công dân thực sự làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội. Phát huy cao độ quyền làm chủ công dân, tạo sức mạnh tổng hợp xây dựng và quản lí nhà nước.Nhóm3+ 4: Hiểu quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của công dân. Vì vậy công dân cần phải không ngừng học tập nâng cao nhận thức và năng lực để sử dụng có hiệu quả quyền này đem lại lợi ích cho đất nước, cho bản thân. Nhóm5+6: Tham gia quyền này ở những công việc có liên quan đến quyền lợi trẻ em theo qui định công ước Liên Hợp Quốc.- Là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân, thể hiện vai trò làm chủ và thực hiện trách nhiệm của công dân đối với nhà nước và xã hội.4. Trách nhiệm của Nhà nước- Công dân: Bản chất của Nhà nước ta là gì?Em hiểu gì về Nhà nước của dân, do dân và vì dân?Nhà nước phải có trách nhiệm gì để đảm bảo đúng bản chất ý nghĩa đó? Nhà nước:- Không ngừng tạo điều kiện để nhân dân phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của mình. Điều 8: Hiến Pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992Các cơ quan Nhà nước, cán bộ, viên chức nhà nước phải tôn trọng nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân, cương quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền.4. Trách nhiệm của Nhà nước- Công dân: Nhà nước:- Không ngừng tạo điều kiện để nhân dân phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của mình. Công dân có quyền lợi gì khi tham gia quản lí Nhà nước- xã hội ?*Công dân:Thực hiện tốt trọng trách mà Nhà nước giao phó.Nâng cao trình độ văn hoá và trình độ hiểu biết. Điều 2: Hiến Pháp Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992.“Nhà nước cộng hoà xã chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân”Điều 6: Hiến Pháp năm 1992.“ Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc Hội và Hội đồng nhân dân là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân.”Điều 7: Hiến Pháp năm 1992.“Đại biểu Quốc Hội bị cử tri hoặc Quốc hội bãi nhiệm và đại biểu Hội Đồng Nhân Dân bị cử tri hoặc Hội Đồng Nhân Dân bãi nhiệm khi đại biểu đó không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân”Bài tập củng cố:Bài tập 1: Hội nghị Bí thư chi đoàn của trường THCS rất sôi nổi. Các em đã đưa ra các vấn đề sau: Khắc phục tình trạng học 3 ca.Quan tâm đến học sinh nghèo.- Có nơi vui chơi giải trí cho trẻ em.-Có thư viện để các em đọc sách báo.Tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội.Em cho biết vấn đề nào được bàn luận ở cuộc họp này là phù hợp với học sinh?Đáp án: Tất cả các vấn đề trên là phù hợp.Bài tập 2: Các em có quyền tham gia các vấn đề nào sau đây:a.Xây dựng và phát triển kinh tế địa phương.b. Xây dựng và phát triển giáo dục địa phương.c. Vấn đề quyền bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.d. Vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình. SĐĐSBài tập 3:-Bác Hùng là Đại biểu Hội Đồng nhân dân xã H. -Bác Mạnh là nông dân của xã đã đến gặp bác Hùng phản ánh việc cán bộ xã bán đất công và xây dựng nhà trái phép. Việc bác Mạnh phản ánh là đúng hay sai? Vì sao?Đáp án: Bác Mạnh phản ánh là đúng.Đó là hình thức gián tiếp giám sát các hoạt động của cơ quan Nhà nước về những việc làm sai trái ảnh hưởng đến tài sản của Nhà nước. Dặn Dò:Làm bài tập 5 sgk trang 60Làm bài tập 6 sgk trang 60Đọc và soạn bài 17: “NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC”

File đính kèm:

  • pptgdcd 9TIET30.ppt