Bài giảng Tiết 30: Bài 19: Quyền tự do ngôn luận

Luật Bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em

Điều 8:.

Trẻ em được Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự; được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình về những vấn đề liên quan.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1952 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 30: Bài 19: Quyền tự do ngôn luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Luật Bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ emĐiều 8:.Trẻ em được Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự; được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình về những vấn đề liên quan.Các em đã thể hiện quyền tự do ngôn luận của mình như thế nào ? Trò chơi tiếp sức : 4 phútTìm những hành vi để phân biệt tự do ngôn luận đúng pháp luật và tự do ngôn luận trái pháp luật?HẾT GiỜTự do ngôn luận đúng pháp luậtTự do ngôn luận trái pháp luậtHọp bàn về kinh tế, chính trị văn hóa ở địa phươngTham gia viết báo về vấn đề tiết kiệm điện nướcKiến nghị với đại biểu Quốc Hội, đại biểu Hội đồng nhân dânTham gia bàn bạc, thảo luận trong các cuộc họp lớp, chi đoàn.Không phát ngôn bừa bãi , thiếu trách nhiệm Thông tin sai sự thật để bôi nhọ người khácTuyên truyền chống Đảng, chống chế độXuyên tạc công cuộc đổi mới của đất nướcViết thư nặc danh nói xấu người khác vì lợi ích cá nhânBưng bít thông tin , hoặc cung cấp thông tin không chính xác ,  Ngày 13/6/2009, ông Lê Công Định bị Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an bắt để điều tra hành vi "tuyên truyền chống nhà nước XHCN", theo điều 88 Bộ luật hình sự. Ông Lê Thăng Long, Trần Huỳnh Duy Thức cũng đã bị bắt về cùng tội danh. Ngày 7/7/2009, người thứ 4 là Nguyễn Tiến Trung bị bắt với cáo buộc có hành vi chống nhà nước.Sau nhiều tháng điều tra, các cơ quan tố tụng đã quyết định chuyển tội danh của 4 bị can từ "tuyên truyền chống nhà nước XHCN" (khung hình phạt cao nhất 20 năm) sang truy tố về tội "hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân” (mức phạt cao nhất tử hình). Em có suy nghĩ gì về việc thực hiện quyền tự do ngôn luận của những đối tượng trên?Đó là những hành vi lợi dụng quyền tự do ngôn luận nhằm mục đích xấu: phá hoại chính trị, chống phá nhà nước,phủ nhận sự hi sinh xương máu của Ông cha ta vi phạm quyền tự do ngôn luận BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999Điều 258. Tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân1. Người nào lợi dụng các quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do tín ngưỡng, tôn giáo, tự do hội họp, lập hội và các quyền tự do dân chủ khác xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.2. Phạm tội trong trường hợp nghiêm trọng thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.LUẬT BÁO CHÍ:Điều 2: Bảo đảm quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận trên báo chíNhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí và để báo chí phát huy đúng vai trò của mìnhkhông ai được lạm dụng quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tập thể và công dân.Sắm vai xử lí tình huống : 2 phút 	Trong giờ học GDCD khi giáo viên đang cho làm bài tập cả lớp im lặng làm bài 1 SGK , Tâm hỏi Tuấn : Tuấn theo Tuấn chất vấn các đại biểu Quốc hội và hội đồng nhân dân trong các kì tiếp xúc cử tri có phải là quyền tự do ngôn luận .Tuấn nói : Không theo tôi bao gồm cả câu a , và b nữa . 	Hai bạn lại tiếp tục tranh luận và làm ồn lớp . Bạn lớp trưởng nhắc nhở 2 bạn nói rằng mình đang thực hiện quyền tự do ngôn luận của mình . 	Theo em , hai bạn nói vậy đúng hay sai ? Vì sao ? 	Nếu là các bạn trong tình huống này em cần làm gì ? - Sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật- Không lợi dụng quyền này để phát biểu lung tung, vu khống, vu cáo người khác hoặc xuyên tạc sự thật, phá hoại, chống lại lợi ích của Nhà nước, của nhân dân.Khi sử dụng quyền tự do ngôn luận công dân phải tuân theo điều kiện gì ? II. Bài học:TIẾT 30: BÀI 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN1/Quyền tự do ngôn luận2/Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luậnNhà nước làm gì để giúp công dân thực hiện tốt quyền tự do ngôn luận của mình?Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí và để báo chí phát huy đúng vai trò của mình.3/Trách nhiệm của Nhà nước:Những chuyên mục nào thể hiện chính sách của nhà nước về tự do ngôn luận?Diễn đàn nhân dânTrả lời bạn nghe đàiHộp thư truyền hìnhĐường dây nóng, tổng đài 1080Ý kiến bạn đọc, Ý kiến cử tri -Chuyên mục: “Người tốt việc tốt”- Chất vấn đại biểu quốc hội , các bộ trưởng 	, giao lưu của chính phủ vơi nhân dân qua cổng thông tin ogr. TIẾT 30: BÀI 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬNIII. Bài tập: Bài tập 1. Trong các tình huống dưới đây, tình huống nào thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân?Góp ý trực tiếp với người có hành vi xâm phạm tài sản nhà nước, xâm phạm quyền sở hữu của công dân.Viết bài đăng báo phản ánh việc làm thiếu trách nhiệm, gây lãng phí, gây thiệt hại đến tài sản nhà nước.Làm đơn tố cáo với cơ quan quản lí về một cán bộ có biểu hiện tham nhũng.Chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong các kì tiếp xúc cử tri.Bài tập1 SGK tr.54Bài tập 2:Khi phương tiện thông tin đại chúng đăng các thông tin về dự thảo Luật Giáo dục, nhiều học sinh muốn phát biểu ý kiến, quan điểm của mình, nhưng các bạn còn ngại không biết học sinh có được góp ý, phát biểu không và thực hiện bằng cách nào.Em hãy chỉ ra một phương án giúp các bạn.Bài tập 3:Tình huống:Bạn An là người ham học hỏi, vui vẻ và rất trung thực trong việc nhận xét các khuyết điểm của các tổ trong lớp học. Nhưng bạn Bình trong lớp thì không thích bạn An, nên sau giờ sinh hoạt Bình đã nói với thầy chủ nhiệm là An thường ngồi nói chuyện riêng trong giờ học và hay trêu đùa bạn bên cạnh. Theo em, Bình sử dụng quyền tự do ngôn luận của mình đã đúng chưa? Tại sao? QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN Quyền tự do ngôn luận Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận Trách nhiệm của nhà nước trong việc đảm bảo quyền tự do ngôn luận của công dân HƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc bài, làm bài tập 3/ SGK trang 54;Chuẩn bị bài 20: “ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”:+ Đọc kĩ phần đặt vấn đề, trả lời câu hỏi phần gợi ý;+ Hiến pháp do ai ban hành? Nội dung của Hiến pháp 1992?+ Đọc phần tư liệu tham khảo;+ Tìm hiểu về Hiến pháp nước ta từ khi ra đời đến nay đã ban hành mấy bản Hiến pháp? Thời gian và ý nghĩa của từng giai đoạn ban hành?Chân thành cám ơn quý thầy cô và các em học sinh

File đính kèm:

  • pptbai 19 cd 8.ppt