Bài giảng Tiết 30 - Bài 21: Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tiếp)

1. Hiến pháp năm 1992

Điều 74.

“Công dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền

về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã

hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào.

( )Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại,

tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người

khác”.

2. Bộ luật Hình sự năm 1999

 

ppt26 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 30 - Bài 21: Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờMôn Giáo dục công dân lớp 8.\Các cơ quan Các văn bản Nối1/ Quốc hộiA/ Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng2/ Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí MinhB/ Luật giáo dục3/ Chính phủC/ Điều lệ Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh4/ Bộ Tài chínhD/ Hiến Pháp5/ Bộ Giáo dục và Đào tạoE/ Luật doanh nghiệp1 - B, D, E2 - C5 - AKiểm tra bài cũ Ghép nội dung của 2 cột cho phù hợp:12Tiết 1 Kh¸i niÖm ph¸p luËt§Æc ®iÓmCñA ph¸p luËtTiết 2B¶n chÊt ph¸p luËtVai trßCñA ph¸p luËtTiết 30. Bài 21: Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamTiết 30. Bài 21: Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam1. Hiến pháp năm 1992Điều 74.“Công dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xãhội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào. ()Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại ngườikhác”.2. Bộ luật Hình sự năm 1999Điều 132. Tội xâm phạm quyền khiếu nại, tố cáo.()2. Người nào trả thù người khiếu nại, tố cáo thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.I. Đặt vấn đề:Điều 189. Tội hủy hoại rừng.1. Người nào đốt, phá rừng trái phép hoặc có hành vi khác hủy hoại rừng gây hậu quảnghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạttiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.Tiết 30. Bài 21: Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamI. Đặt vấn đề:ĐiềuNội dungChủ thể ban hànhĐối tượng thực hiệnBiện pháp xử lí- Nhóm 1: Điều 74 (Hiến pháp 1992) Nhóm 2: Điều 132 (Bộ luật hình sự 1999) Nhóm 3: Điều 189 (Bộ luật hình sự 1999)Tiết 30. Bài 21: Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamI. Đặt vấn đề:ĐiềuNội dungChủ thể ban hànhĐối tượng thực hiệnBiện pháp xử lí 74 (HP)Quyền khiếu nại, tố cáoNhà nướcCông dân Phạt cải tạo Phạt tù 132(BLHS)Tội xâm phạm quyền khiếu nại, tố cáo.Nhà nướcCông dân 189(BLHS)Tội hủy hoại rừngNhà nướcCông dân Phạt tiền Phạt cải tạo Phạt tùQuy địnhNhà nướcCông dânBắt buộcPháp luậtTiết 30. Bài 21: Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamII. Nội dung bài học:1. Pháp luật:I. Đặt vấn đề:- Quy tắc xử sự chung, bắt buộc, Nhà nước ban hành.- Biện pháp thực hiện: giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.Tiết 30. Bài 21: Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamII. Nội dung bài học:1. Pháp luật:I. Đặt vấn đề:- Biện pháp thực hiện: giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.- Quy tắc xử sự chung, bắt buộc, Nhà nước ban hành.Pháp luậtKỉ luật Do Nhà nước ban hành. Là những quy định, quy ước. Do một cộng đồng, tập thể đặt ra.Ví dụ: Đi học đúng giờ. Không nói chuyện riêng trong lớp. Mặc đồng phục theo quy định- Là những quy tắc xử sự chungTiết 30. Bài 21: Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamTrong các văn bản sau đây, văn bản nào là văn bản pháp luật?Văn bảnVăn bản pháp luật1/ Điều lệ công ty.2/ Nội quy nhà trường.3/ Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.4/ Luật giáo dục5/ Luật giao thông đường bộ.XXXTiết 30. Bài 21: Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamTiết 30. Bài 21: Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamII. Nội dung bài học:1. Pháp luật:I. Đặt vấn đề:- Quy tắc xử sự chung, bắt buộc, Nhà nước ban hành.- Biện pháp thực hiện: giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.2. Đặc điểm của pháp luật:Tiết 30. Bài 21: Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamĐiềuNội dungChủ thể ban hànhĐối tượng thực hiệnBiện pháp xử lí Phạt cải tạo Phạt tù 132(BLHS)Tội xâm phạm quyền khiếu nại, tố cáo.Nhà nướcCông dân 189(BLHS)Tội hủy hoại rừngNhà nướcCông dân Phạt tiền Phạt cải tạo Phạt tùQuy địnhNhà nướcCông dânBắt buộcPháp luậtTính xác định chặt chẽTính quy phạm phổ biếnTính bắt buộcTiết 30. Bài 21: Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamII. Nội dung bài học:1. Pháp luật:I. Đặt vấn đề:- Quy tắc xử sự chung, bắt buộc, Nhà nước ban hành.- Biện pháp thực hiện: giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.2. Đặc điểm của pháp luật:a) Tính quy phạm phổ biếnb) Tính xác định chặt chẽc) Tính bắt buộc (tính cưỡng chế)Tiết 30. Bài 21: Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamII. Nội dung bài học:1. Pháp luật:I. Đặt vấn đề:- Quy tắc xử sự chung, bắt buộc, Nhà nước ban hành.- Biện pháp thực hiện: giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.2. Đặc điểm của pháp luật:a) Tính quy phạm phổ biếnb) Tính xác định chặt chẽc) Tính bắt buộc (tính cưỡng chế)Tiết 30. Bài 21: Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamII. Nội dung bài học:1. Pháp luật:I. Đặt vấn đề:- Quy tắc xử sự chung, bắt buộc, Nhà nước ban hành.- Biện pháp thực hiện: giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.2. Đặc điểm của pháp luật:a) Tính quy phạm phổ biếnb) Tính xác định chặt chẽc) Tính bắt buộc (tính cưỡng chế)Tiết 30. Bài 21: Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamII. Nội dung bài học:1. Pháp luật:I. Đặt vấn đề:- Quy tắc xử sự chung, bắt buộc, Nhà nước ban hành.- Biện pháp thực hiện: giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.2. Đặc điểm của pháp luật:a) Tính quy phạm phổ biếnb) Tính xác định chặt chẽc) Tính bắt buộc (tính cưỡng chế)Tiết 30. Bài 21: Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamII. Nội dung bài học:1. Pháp luật:I. Đặt vấn đề:- Quy tắc xử sự chung, bắt buộc, Nhà nước ban hành.- Biện pháp thực hiện: giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.2. Đặc điểm của pháp luật:a) Tính quy phạm phổ biếnb) Tính xác định chặt chẽc) Tính bắt buộc (tính cưỡng chế)Bác Hồ là một tấm gương mẫu mực về chấp hành pháp luật và kỉ luật.Tiết 30. Bài 21: Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamQuy địnhNhà nướcCông dânBắt buộcPháp luậtTính xác định chặt chẽTính quy phạm phổ biếnTính bắt buộcTiết 30. Bài 21: Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamII. Nội dung bài học:1. Pháp luật:I. Đặt vấn đề:2. Đặc điểm của pháp luật:III. Bài tập:(Bài tập 1/SGK)Bình là học sinh chậm tiến, Bình thường xuyên vi phạm nội quy của nhà trường như đi học muộn, không làm đủ bài tập, mất trật tự trong giờ học, đôi lần còn đánh nhau với các bạn trong trường. Theo em, ai có quyền xử lí những vi phạm của Bình? Căn cứ để xử lí các vi phạm đó? Trong các hành vi trên của Bình, hành vi nào là vi phạm pháp luật? Người xử lí vi phạm của Bình:+ Ban Giám hiệu.+ Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Căn cứ vào các hành vi vi phạm của Bình+ Vi phạm kỉ luật: Đi học muộn, mất trật tự, không làm bài.+ Vi phạm pháp luật: Đánh nhauSlide§uæi h×nh b¾t ch÷Trò chơi có 4 hình ảnh. Dựa vào hình ảnh và gợi ý của người dẫn chương trình, các em tìm các câu thành ngữ, tục ngữ, cụm từ hoặc từ có liên quan đến hình ảnh và chủ đề pháp luật.00020310040805090607011112131415§uæi h×nh b¾t ch÷1617181920SlideBút sa gà chết00020310040805090607011112131415§uæi h×nh b¾t ch÷1617181920Đánh kẻ chạy điKhông ai đánh người chạy lạiSlide00020310040805090607011112131415§uæi h×nh b¾t ch÷1617181920Ly hônSlide00020310040805090607011112131415§uæi h×nh b¾t ch÷1617181920Slide7abThất học H­íng dÉn vÒ nhµ- Nắm vững khái niệm pháp luật và những đặc điểm của pháp luật. Sưu tầm một số quy định về luật giáo dục, luật hôn nhân gia đình đình, luật giao thông Chuẩn bị tiết 2 của bài.

File đính kèm:

  • pptTiet 30. Boc tham. Sua lai1.ppt
Bài giảng liên quan