Bài giảng Tiết 33: Ngoại Khóa Tìm Hiểu Luật Giao Thông Đường Bộ
Tháng 06/2007 cả nước xảy ra 7.669 vụ TNGT làm 6.910 người chết và gần 6000 người bị thương. Bình quân mỗi ngày có khoảng 38 người chết 33 người bị thương vì TNGT.
Năm 2009 cả nước đã xảy ra gần 12.500 vụ tai nạn giao thông, làm chết hơn 11.500 người, bị thương xấp xỉ 8.000 người.
Năm 2010 từ đầu năm đến nay cả nước xảy ra gần 15.000 vụ tai nạn giao thông (TNGT), làm chết trên 11.000 người, bị thương hơn 10.500 người. So với năm 2009 tăng 1.788 vụ, giảm 47 người chết và tăng khoảng 2.500 người bị thương. Trong đó đường bộ xảy ra nhiều TNGT nhất. Nếu tính trung bình thì số người thiệt mạng mỗi ngày do TNGT là hơn 31 người. Riêng TP.HCM năm 2010 có 785 người chết, giảm 74 người; Hà Nội có 735 người chết, giảm 89 người.
Tiết 33: NGOẠI KHÓATÌM HIỂU LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘN¨msè vô tai n¹nSè ngêi chÕt Sè ngêi bÞ th¬ng199061102.2684.956199311.5824.14011.854199619. 6385.93221.718199820.7536.39422.989200023. 3277.92425.693200125. 83110.86629.449B¶ng thèng kª t×nh h×nh tai n¹n giao th«ng mét sè n¨m qua(Theo số liệu của Uỷ ban an toàn giao thông Quốc gia năm 2001)Tháng 06/2007 cả nước xảy ra 7.669 vụ TNGT làm 6.910 người chết và gần 6000 người bị thương. Bình quân mỗi ngày có khoảng 38 người chết 33 người bị thương vì TNGT.Năm 2010 từ đầu năm đến nay cả nước xảy ra gần 15.000 vụ tai nạn giao thông (TNGT), làm chết trên 11.000 người, bị thương hơn 10.500 người. So với năm 2009 tăng 1.788 vụ, giảm 47 người chết và tăng khoảng 2.500 người bị thương. Trong đó đường bộ xảy ra nhiều TNGT nhất. Nếu tính trung bình thì số người thiệt mạng mỗi ngày do TNGT là hơn 31 người. Riêng TP.HCM năm 2010 có 785 người chết, giảm 74 người; Hà Nội có 735 người chết, giảm 89 người.Năm 2009 cả nước đã xảy ra gần 12.500 vụ tai nạn giao thông, làm chết hơn 11.500 người, bị thương xấp xỉ 8.000 người.Năm 2010, trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang xảy ra 65 vụ tai nạn giao thông (TNGT) đường bộ, làm chết 42 người, bị thương 60 người. So với năm 2009, số người chết tuy có giảm, nhưng đây là kết quả không bền vững bởi vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn trên những cung đường.Một số hình ảnh về vi phạm giao thông Ý thức chấp hành luật ATGT kém.Chở hàng cồng kềnh Sự ngông cuồng coi thường cái chết Uống rượu bia khi tham gia giao thôngSử dụng điện thoại khi lái xeĐi không đúng phần đường HẬU QUẢ CỦA VIỆC KHÔNG CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNGCác nguyên nhân gián tiếp:Công tác tuyên truyền vận động, giáo dục pháp luật ATGT chưa cao.Cơ sở hạ tầng giao thông còn yếu kém.Lực lượng cảnh sát, thanh tra giao thông chưa đảm bảo số lượng.Việc xử lý vi phạm chỉ mang tính răn đe, hiệu quả chưa caoNHỮNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TAI NẠN GIAO THÔNG a. Ñeå ñaûm baûo an toaøn khi ñi ñöôøng, ta phaûi tuyeät ñoái chaáp haønh heä thoáng baùo hieäu giao thoâng ñöôøng boä goàm : Hieäu leänh cuûa ngöôøi ñieàu khieån giao thoâng, tín hieäu ñeøn, bieån baùo hieäu, vaïch keû ñöôøng, coïc tieâu, töôøng baûo veä, haøng raøo chaén.Dừng lạiĐi chậm lạiĐược đi Nắm được các biển báo thông dụngMột là: Tăng cường các hoạt động giáo dục pháp luật ATGT đến từng người dân.NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ HẠN CHẾ TNGTHai là: Nhà nước tăng đầu tư kinh phí nâng cấp cơ sở hạ tầng giao thôngBa là: Trả lại sự thông thoáng của đường giao thông.Các giải pháp:NHỮNG GiẢI PHÁP ĐỂ HẠN CHẾ TNGTBốn là: Đối với trường học: tổ chức các buổi dạy học luật GTĐB. Bộ GDĐT nên có chương trình giáo dục lâu dài cho học sinh.Các giải pháp:NHỮNG GiẢI PHÁP ĐỂ HẠN CHẾ TNGTNăm là: Xử lý học sinh vi phạm và tăng cường quản lí học sinh:CSGT kiên quyết xử lý học sinh vi phạm và gửi thông báo về gia đình, nhà trường và địa phương.Địa phương cần thông báo rõ tên, tuổi của học sinh vi phạm trên phương tiện thông tin văn hóa xã, phường.Về phía nhà trường: Kiểm điểm trước cờ, hạ bậc hạnh kiểm. Có thể buộc thôi học có thời hạnCác giải pháp:*. Đảm bảo an toàn giao thông là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân và của toàn xã hội. (Trích Điều 4, Luật GTĐB năm 2001)
File đính kèm:
- GTDB NGOAI KHOA.ppt