Bài giảng Tiết 34: Ôn tập kọc kỳ II

Câu 1: Pháp luật là gì? Vì sao phải có pháp luật?

Câu 2: Bản chất pháp luật của Nhà nước ta là gì? Em hãy nêu một số ví dụ về quyền và nghĩa vụ của công dân?

Câu 3: Ai có thể bị ma tuý lôi kéo? Lứa tuổi nào dễ bị ma tuý lôi kéo nhất?Vì sao?

 

ppt12 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 34: Ôn tập kọc kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ ĐẾN DỰ GIỜKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Pháp luật là gì? Vì sao phải có pháp luật?Câu 2: Bản chất pháp luật của Nhà nước ta là gì? Em hãy nêu một số ví dụ về quyền và nghĩa vụ của công dân?Câu 3: Ai có thể bị ma tuý lôi kéo? Lứa tuổi nào dễ bị ma tuý lôi kéo nhất?Vì sao? TIẾT 34: ÔN TẬP KỌC KỲ IIEm hãy sắp xếp các bài đã học theo đúng chủ đề cho sẵn dưới đây?Tên chủ đề Tên bài học1.Chủ đề phòng chống, phòng ngừa2.Quyền và nghĩa vụ của công dân3. Hiến pháp và pháp luật1.Hệ thống các bài đã học theo đúng chủ đề:Bài 13,14,15Bài 16,17,18,19Bài 20, 21Em hãy cho biết những người này bị nhiễm bệnh gì?2. Nhận xét đúng, sai các sự việc, các ý kiến và giải thích vì sao:Em đồng ý hay không đồng ý với các ý kiến sau và giải thích vì sao.Người nhiễm HIV là người mắc phải tệ nạn xã hội.Không nên kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDSTích cực học tập, lao động, hoạt động tập thể sẽ giúp ta tránh xa được tệ nạn xã hội.Trả lời:Không đồng ý vì có những người nhiễm HIV/AIDS không phải do tệ nạn xã hội. Ví dụ nhiễm bệnh HIV/AIDS do truyền máu, do từ mẹ sang con.Đồng ý vì người nhiễm HIV/AIDS cần được giúp đỡ để sống hoà nhập nhập với cộng đồng và vì HIV/AIDS không lây qua tiếp xúc thông thường.Đồng ý vì tích cực học tập, lao động, hoạt động tập thể sẽ giúp ta có được những hiểu biết, tình cảm, thái độ, niềm tin đúng đắn, từ đó chủ động tránh xa TNXH.3. Xác định các quyền của công dân thông qua việc nhận định các hành vi:a.Học sinh thảo luận biện pháp giữ gìn vệ sinh trường lớp.b.Gởi đơn yêu cầu chủ tịch xã xem xét lại việc bố trí nền nhà ở khu dân cư.c. Góp ý kiến vào dự thảo luật, dự thảo Hiến pháp.d. Báo cho công an về việc chú Tùng có tràng trữ trái phép chất ma tuýe. Chú Bình bán ngôi nhà của mình cho chú Lâm.Hành viQuyền tự do ngôn luậnQuyền khiếu nạiQuyền tố cáoQuyền sở hữu tài sảna, cbde4. Xử lí tình huống:	Tùng và Minh chơi thân với nhau, lại cùng lớp nên có gì cũng chia sẻ cùng nhau. Một hôm vào giờ ra chơi, thấy Tùng có nhiều giấy kiểm tra ở trong cặp, Minh liền lấy vài tờ. Có bạn nhìn thấy bảo: Sao cậu lại tự tiện lấy giấy kiểm tra của Tùng vậy. Thế là không tôn trọng tài sản của người khác đấy.	Minh cười: Tớ với Tùng chơi thân với nhau, tớ lấy vài tờ cũng chẳng sao.Hỏi: Minh làm như vậy là đúng hay sai? Vì sao?Nếu là bạn của Minh, em sẽ góp ý với Minh như thế nào?Tên bài GDCD 8 là gì?Trả lời:Minh làm như vậy là sai. Vì tờ kiểm tra tuy nhỏ nhưng cũng là tài sản riêng của Tùng, dù là thân cũng không được tự ý lấy dùng, làm như vậy là không tôn trọng tài sản của người khác.Góp ý: Khuyên trả lại tờ giấy kiểm tra cho Tùng, chờ Tùng về xin lỗi và hỏi xin Tùng giấy kiểm tra hoặc trả lại giấy kiểm tra cho Tùng, xin lỗi Tùng.c. Tên bài học GDCD lớp 8 là “ Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác”.Năm nay Việt đã 14 tuổi, bố mẹ mua cho một chiếc xe đạp để đi học. Nhưng vì muốn mua một chiếc xe đạp khác nên Việt tự rao bán chiếc xe đạp đó. Theo em:Việt có quyền bán chiếc xe đạp cho người khác không? Vì sao?Việt có quyền gì đối với chiếc xe đạp đó?Muốn bán chiếc xe đạp đó, Việt phải làm gì?Trả lời:Việt không có quyền bán chiếc xe đạp đó. Vì chiếc xe đạp đó do bố mẹ bỏ tiền mua và Việt còn ở độ tuổi chịu sự quản lí của bố mẹ, nghĩa là chỉ có bố mẹ Việt mới có quyền bán chiếc xe đó cho người khác.b. Việt có quyền sử dụng, quyền chiếm hữu chiếc xe đạp đó.c.Muốn bán chiếc xe đó Việt phải hỏi ý kiến của bố mẹ và được bố mẹ đồng ý.5. Điểm lại một số kiến thức trọng tâm:Tệ nạn xã hội là gì?Thế nào quyền sử hữu tài sản của công dân?Thế nào là tài sản nhà nước và lợi ích công cộng?Thế nào là quyền khiếu nại, tố cáoThế nào là quyền tự do ngôn luận? Công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách nào?Hiến pháp là gì?Pháp luật là gì? Bản chất pháp luật nước CHXHCN Việt Nam thể hiện điều gì?HƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc kỹ nội dung và xem lại các bài tập của tất cả các bài từ đầu HKII đến nay để chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kỳ II vào tuần sau.

File đính kèm:

  • pptOn Tap HKII.ppt