Bài giảng Tiết 56: Bếp lửa
I/Vài nét về tác giả - tác phẩm:
II/ Đọc – hiểu văn bản:
III/ Tìm hiểu văn bản:
1.Khơi nguồn cảm hứng.
2.Những hồi tưởng về bà và bếp lửa thân yêu.
( Bằng Việt) Tiết 56: Văn bản: I/ Vài nét về tác giả - tác phẩm: II/ Đọc – hiểu văn bản: III/ Tìm hiểu văn bản: 1.Khơi nguồn cảm hứng. 2.Những hồi tưởng về bà và bếp lửa thân yêu. +) Tám năm ròng: - Tu hú kêu: ( Bằng Việt) Tiết 56: Văn bản: I/Vài nét về tác giả - tác phẩm: II/ Đọc – hiểu văn bản: III/ Tìm hiểu văn bản: 1.Khơi nguồn cảm hứng. 2.Những hồi tưởng về bà và bếp lửa thân yêu. +) Tám năm ròng: - Tu hú kêu: + Bà kể chuyện + Bà bảo cháu nghe + Bà dạy cháu làm + Bà chăm cháu học ( Bằng Việt) Tiết 56: Văn bản: I/ Vài nét về tác giả - tác phẩm: II/ Đọc – hiểu chú thích: III/ Đọc - hiểu văn bản: 1.Khơi nguồn cảm hứng 2.Những hồi tưởng về bà và bếp lửa thân yêu. +) Tám năm ròng: - Tu hú kêu: + Bà kể chuyện + Bà bảo cháu nghe + Bà dạy cháu làm + Bà chăm cháu học Điệp từ, ẩn dụ. -> Tấm lòng nhân hậu, sự chăm chút của bà với cháu nhỏ. +) Năm giặc đốt làng: -Vững lòng , dặn cháu đinh ninh. - Rồi sớm rồi chiều ... Một ngọn lửa.. Điệp ngữ. >Người bà tần tảo,giàu đức hy sinh, hết lòng thương yêu con cháu. ( Bằng Việt) Tiết 56: Văn bản: I/ Vài nét về tác giả - tác phẩm: II/ Đọc – hiểu chú thích: III/ Đọc - hiểu văn bản: 1 .Khơi nguồn cảm hứng 2.Những hồi tưởng về bà và bếp lửa thân yêu. >Người bà tần tảo,giàu đức hy sinh, hết lòng vì con cháu. +Nhóm:- bếp lửa ấp iu nồng đượm. - niềm yêu thương... - nồi xôi gạo mới... - tâm tình tuổi nhỏ. + 3. Những suy ngẫm về bà và tình bà cháu. ( Bằng Việt) Tiết 56: Văn bản: I/ Vài nét về tác giả - tác phẩm: II/ Đọc – hiểu chú thích: III/Đọc - hiểu văn bản: 1.Khơi nguồn cảm hứng. 2.Những hồi tưởng về bà và bếplửa thân yêu. >Người bà tần tảo,giàu đức hy sinh, hết lòng vì con cháu. +Nhóm:- bếp lửa ấp iu nồng đượm. - niềm yêu thương... - nồi xôi gạo mới... - tâm tình tuổi nhỏ. + Ôi kì lạ và thiêng liêng-bếp lửa! + Chẳng lúc nào quên nhắc nhở: - Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa? Điệp từ, câu cảm thán, câu hỏi tu từ. -> Tình yêu thương và lòng biết ơn sâu nặng của cháu đối với bà. 3. Những suy ngẫm về bà và tình bà cháu. Thảo luận nhóm: Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở: Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?... Người cháu đã tự nhắc lòng mình điều gì? - Không được quên những lận đận đời bà - Không được quên tấm lòng của bà. - Không được quên những tận tuỵ, hi sinh và tình nghĩa của bà. ( Bằng Việt) Tiết 56: Văn bản: I/ Vài nét về tác giả - tác phẩm: II/ Đọc – hiểu văn bản: III/ Đọc - hiểu văn bản: 1.Khơi nguồn cảm hứng. 2.Những hồi tưởng về bà và bếp lửa thân yêu. >Người bà tần tảo,giàu đức hy sinh, hết lòng vì con cháu. IV/Tổng kết : 1 Nghệ thuật: Kết hợp giữa biểu cảm, miêu tả, tự sự và bình luận Hình ảnh thơ sáng tạo, chân thực, giàu ý nghĩa biểu tượng . 2. Nội dung: Gợi kỉ niệm, lòng kính yêu, biết ơn của cháu với bà và cũng là tình cảm với quê hương đất nước 3. Những suy ngẫm về bà và tình bà cháu. ( Bằng Việt) Tiết 56: Văn bản: Thảo luận nhóm: Hãy nêu ý nghĩa của các hình ảnh sau: Nhóm 1: Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi Nhóm 2: Nhóm nồi xôi gạo mới thổi chung vui. Nhóm 3: nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ. Nhóm 4: Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa Đáp án: Bà nhóm “niềm yêu thương khoai sắn” là nhóm lên tình yêu thương chi chút dành cho con cháu Bà nhóm “nồi xôi gạo mới” là nhóm lên tình yêu thương san sẻ cho bà con xóm giềng thân thuộc. “Nhóm tâm tình tuổi nhỏ” là nhóm lên vẻ đẹp tâm hồn, thắp sáng ước mơ cho cháu. Bếp lửa kì lạ thiêng liêng vì được thắp lên bởi thứ nhiên liệu đặc biệt: tình yêu thương, sức sống, niềm tin của bà IV. Luyện tập Hướng dẫn về nhà Đọc thuộc lòng bài thơ. Nêu cảm nghĩ của em khi học xong bai thơ này Đọc và soạn truyện ngắn Làng
File đính kèm:
- chi em thuy kieu(1).ppt