Bài giảng Tiết 6 - Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới

Câu 1 : Theo em, hoà bình là gì?

Câu 2 : Có học sinh cho rằng ngày nay không còn chiến tranh nữa thì cần gì phải bảo vệ hòa bình. Em có đồng ý không ? Vì sao ?

 

ppt24 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 6 - Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Một lính Mỹ cầm trên tay xác của một người Việt Cộng bị trúng bom.Hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)CÂU HỎI	Câu 1 : Theo em, hoà bình là gì?Câu 2 : Có học sinh cho rằng ngày nay không còn chiến tranh nữa thì cần gì phải bảo vệ hòa bình. Em có đồng ý không ? Vì sao ?Đáp án :Câu 1 : - Là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang. - Mọi quốc gia, mọi người có mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác. 	- Là khát vọng cuả toàn nhân loại. Câu 2 : - Nguy cơ chiến tranh vẫn có khả năng xảy ra nhiều nơi trên thế giới. - Ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình là trách nhiệm, là ý thức cuả toàn nhân loại. Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết và Thủ tướng Myanmar Thein Sein hội kiến. Tiết 6Bài 5:Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giớiI. Đặt vấn đề*Thông tin:1.Tính đến tháng 10/2002, Việt Nam có 47 tổ chức hữu nghị song phương và đa phương với các nước khác. Tính đến tháng 3/2003, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia, đã trao đổi cơ quan đại diện ngoại giao với 61 quốc gia trên thế giới Quan sát ảnhCâu hỏi1/Qua quan sát ảnh và đọc các thông tin, sự kiện trên, em có suy nghĩ gì về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước khác? TL: Nhà nước ta có chủ trương mong muốn làm bạn với tất cả các nước, đã đang và sẽ đặt mối quan hệ với các tổ chức, quốc gia trên toàn thế giới.2/ ViÖc ASEM 5 tæ chøc ë ViÖt Nam cã ý nghÜa g×?Héi nghÞ cÊp cao ¸ -¢u lÇn thø 5 tæ chøc t¹i ViÖt Nam cã ý nghÜa to lín: ®©y lµ dÞp ®Ó ViÖt Nam më réng ngo¹i giao víi c¸c n­íc, hîp t¸c vÒ c¸c lÜnh vùc kinh tÕ v¨n ho¸ vµ lµ dÞp giíi thiÖu cho b¹n bÌ thÕ giíi vÒ ®Êt n­íc vµ con ng­êi ViÖt NamI. §Æt vÊn ®Ò- Như vậy muốn đất nước phát triển và thiết lập hoà bình thì việc quan hệ hợp tác hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là hết sức cần thiết II. NỘI DUNG BÀI HỌC1. Khái niệmT×nh höu nghÞ gi÷a c¸c d©n téc trªn thÕ giíi lµ quan hÖ b¹n bÌ th©n thiÖn gi÷a n­íc nµy víi n­íc kh¸c Nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải đọc diễn văn bế mạc hội nghị ASEM 5 diễn ra tại Hà NộiASEMDiễn đàn hợp tác Á - Âu, tên viết tắt tiếng Anh là ASEM (Asia-Europe Meeting), được chính thức thành lập tại Hội nghị Cấp cao Á-Âu lần thứ nhất tại Băng Cốc vào tháng 3/1996 với 26 thành viên sáng lập: 10 nước Châu Á (Brunêi, Hàn Quốc, Indônêxia, Malaixia, Nhật Bản, Philippin, Thái Lan, Trung Quốc, Xingapo và Việt Nam); 15 nước thành viên liên minh Châu Âu (Ailen, Anh, Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đan Mạch, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Italia, Lucxămbua, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Thụy Điển) và Ủy ban Châu Âu (EC) HEÁT THÔØI GIAN0:000:010:020:030:040:050:060:070:080:090:100:110:120:130:140:150:160:170:180:190:200:210:220:230:240:250:260:270:280:290:300:310:320:330:340:350:360:370:380:390:400:410:420:430:440:450:460:470:480:490:500:510:520:530:540:550:560:570:580:591:001:011:021:031:041:051:061:071:081:091:101:111:121:131:141:151:161:171:181:191:201:211:221:231:241:251:261:271:281:291:30CAÂU HOÛI THAÛO LUAÄN?Nêu các hoạt động về tình hữu nghị của nước ta mà em biết được?Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (tiếng Anh: Asia-Pacific Economic Cooperation, viết tắt là APEC) là tổ chức quốc tế của các quốc gia nằm trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương với mục tiêu tăng cường mối quan hệ về kinh tế và chính trị Ông Lê Công Phụng (giữa) trao đổi với các đại biểu nền kinh tế APEC tại phiên họp toàn thể các quan chức cao cấp sáng nay 13/11 Héi nghÞ APEC lÇn thø 14 ( 2006)t¹i ViÖt NamViệt Nam đã tham gia các tổ chức: APEC 14.11.1998- Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á-Thái Bình Dương “Diễn đàn APEC- hội nhập và phát triển".  WTO đón chào Việt Nam là thành viên thứ 150 vào ngày 07/11/2006 (WTO (World Trade Organization) : tổ chức thương mại thế giới (hoặc tổ chức mậu dịch thế giới) Đại sứ Ngô Quang Xuân và Tổng Giám đốc WTO Pascal Lamy (thứ hai và ba từ trái sang) tại buổi lễ trao thẻ quy chế thành viên WTO chính thức cho Việt Nam tại Geneva. Ảnh do Đại sứ cung cấp. Ngày 28-7-1995, Việt Nam gia nhập ASEAN lµ thµnh viªn thø 7ASEAN: Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of Southeast Asia Nations.ASEAN thµnh lËp 8/8/1967, hiÖn nay gåm 10 n­íc thµnh viªn.ViÖt Nam gia nhËpL·nh ®¹o cÊp cao t¹i héi nghÞ th­ëng ®Ønh HuaHin ( Th¸i Lan)2. Ý nghĩa :Quan hệ hưũ nghị tạo điều kiện và cơ hội để các quốc gia, dân tộc cùng hợp tác, phát triển mọi mặt.Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh mâu thuẫn dẫn đến nguy cơ chiến tranh.TƯ LIỆU THAM KHẢO“... Việt Nam sẵn sàng là bạn , là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển...	Mở rộng quan hệ nhiều mặt, song phương và đa phương với các nước và vùng lãnh thổ, các trung tâm chính trị, kinh tế quốc tế lớn, các tổ chức quốc tế và khu vực theo các nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực; bình đẳng và cùng có lợi; giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thương lượng hòa bình; làm thất bại mọi âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền...”	(Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 119, 120)Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chính sách hoà bình hữu nghị, mở rộng giao lưu và hợp tác với tất cả các nước trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị và xã hội khác nhau, trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và các bên cùng có lợi; tăng cường tình đoàn kết hữu nghị và quan hệ hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước láng giềng; tích cực ủng hộ và góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.	(Điều 14 Hiến pháp năm 1992 )3. Ý nghĩa Chính sách chính saùch ñoái ngoaïi cuûa Ñaûng vaø nhaø nöôùc ta: - Giuùp theá giôùi hieåu roõ hôn veà ñaát nöôùc, con ngöôøi coâng cuoäc ñoåi môùi veà ñöôøng loái chính saùch cuûa Ñaûng vaø nhaø nöôùc ta.- Tranh thuû ñöôïc söï ñoàng tình, uûng hoä, hôïp taùc cuûa caùc nöùôc treân theá giôùi. 4. Tr¸ch nhiÖm cña häc sinhLµ c«ng d©n ViÖt Nam, chóng ta cã tr¸ch nhiÖm ph¶i thÓ hiÖn t×nh ®oµn kÕt, h÷u nghÞ víi b¹n bÌ vµ ng­êi n­íc ngoµi b»ng th¸i ®é, cö chØ, viÖc lµm vµ sù t«n träng, th©n thiÖn trong cuéc sèng hµng ngµyII. Luyện tập:Bài tập 2 ( sách giáo khoa trang 19)Em sẽ làm gì trong các tình huống dưới đây? Vì sao?a. Bạn em có thái độ thiếu lịch sự với người nước ngoài.b. Trường em có tổ chức giao lưu với người nước ngoài.ĐÁP ÁNa) Khuyên giải, ngăn chặn kịp thời bạn. Vì đó là hành động sai, không tôn trọng người nước ngoài, không thể hiện tình hưũ nghị, đoàn kết với bạn bè thế giới.b) Thể hiện tình đoàn kết cuả mình với các bạn; giao lưu với các bạn qua các hoạt động tập thể (), qua giao tiếp bằng ngôn ngữ, hành động, trao đổi văn hóa Việt Nam với các nước bạn. Câu 2 : Quan hệ hữu nghị sẽ giúp nước ta điều gì sau đây?A. Vốn.B. Khoa học – Công nghệ.C. Trình độ quản lí.D. Cả 3 câu trên đều đúng.DẶN DÒ:Häc bµiLµm c¸c bµi tËp SGK/ 19ChuÈn bÞ bµi míi: Hîp t¸c cïng ph¸t triÓn

File đính kèm:

  • pptBAI 5 TINH HUU NGHI.ppt