Bài giảng Tiết 7 - Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc (tiết 4)

 *Nhóm1, 2. Truyền thống yêu nước của dân tộc ta được thể hiện như thế nào qua lời nói của Bác Hồ ?

*Nhóm 3, 4. Em có nhận xét gì về cách cư xử của học trò cụ Chu Văn An đối với thầy giáo cũ ? Đó là truyền thống gì của dân tộc ?

 

ppt23 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 7 - Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc (tiết 4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ 	Em hãy cho biết đây là loại hình nghệ thuật gì? Là truyền thống của đất nước nào trên thế giới?Tiết 7 - Bài 7KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸPTiết 7 - Bài 7Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc (Tiết1)I/. Đặt vấn đề:*Đọc hai câu chuyện trong SGK:1.Bác Hồ nói về lòng yêu nước của dân tộc ta2.Chuyện về một người thầy (thầy giáo Chu Văn An)*Nhóm1, 2. Truyền thống yêu nước của dân tộc ta được thể hiện như thế nào qua lời nói của Bác Hồ ?*Nhóm 3, 4. Em có nhận xét gì về cách cư xử của học trò cụ Chu Văn An đối với thầy giáo cũ ? Đó là truyền thống gì của dân tộc ? Thảo luận nhóm*Nhóm 1, 2: Lòng yêu nước của dân tộc ta được thể hiện:- Tinh thần yêu nước sôi nổi Tinh thần chiến đấu bảo vệ đất nước Tinh thần đoàn kết, quyết tâm hy sinh vì nước- Mọi người tham gia kháng chiến, tăng gia sản xuất*Nhóm 3, 4: Dù là một quan lớn trong triều đình nhưng vẫn nhớ ơn, tôn trọng thầy giáo cũ của mình. Vẫn giữ tư cách của một người học trò cũ: lễ phép, tôn trọng, kính cẩn thầy giáo. => Đó chính là truyền thống “Tôn Sư Trọng Đạo” nét đẹp của dân tộc ta. *Đáp ánI/ Đặt vấn đềII/ Nội dung bài họcKhái niệm: 	Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần (những tư tưởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp)hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.Tiết 7 - Bài 7Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc (Tiết1)Thảo luận theo cặpCặp chẵn: Em hãy kể một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc và địa phương mà em được biết? Cặp lẻ: Em hãy kể một số truyền thống lạc hậu, tiêu cực của dân tộc và của địa phương mà em được biết?Bất khuất chống giặc ngoại xâm :Hai Bà Trưng chống quân HánQuân ta trong công cuộc cứu nướcChủ tịch Hồ Chí Minh 1 người yêu nước vĩ đạiĐại tướng Võ Nguyên GiápHiếu học & tôn sư trọng đạo :Ngày Nhà giáo Việt Nam Vẫn cố gắng học tập tuy trong điều kiện khó khănGs.Ngô Bảo Châu: niềm tự hào của Việt NamHiếu họcHiếu thảo & thờ cúng tổ tiên :Ngày Vu Lan báo hiếuChữ “Hiếu”Bàn thờ của tổ tiênHiếu thảoPhong tục ăn trầu :Các cụ ăn trầu ngày xưaNgười nước ngoài cũng thử ăn trầu cau của Việt NamLá trầu, quả cau, vôi trắngTiêm trầu cánh phượngTrò chơi dân gian :Đấu vậtThi nấu cơmÔ ăn quanChuyền banh đĩaKéo coRồng rắn lên mâyBịt mắt bắt dêNghệ thuật dân gian :Ca trùHát quan họCồng chiêngMúa rối nướcLễ hội & phong tục truyền thống :Gói bánh chưng ngày TếtLễ hội chùa Hương Festival HuếGiỗ tổ Hùng Vương	Quan họ là thể loại dân ca phong phú nhất về mặt giai điệu trong kho tàng dân ca Việt Nam. Mỗi một bài quan họ đều có giai điệu riêng. Cho đến nay, đã có ít nhất 300 bài quan họ đã được ký âm 	Quan họ ngày nay không chỉ là lối hát giao duyên (hát đối) giữa "liền anh" và "liền chị" mà còn là hình thức trao đổi tình cảm giữa liền anh, liền chị với khán giả. Một trong những hình thức biểu diễn hát quan họ mới là kiểu hát đối đáp giữa liền anh và liền chị. Một số truyền thống lạc hậu, tiêu cựcTục cướp vợ của người H’MôngTục nối dây ở Tây NguyênXem bóiMê tín dị đoanĐám ma linh đình ở TP Hồ Chí MinhPhân biệt phong tục và hủ tục	Phong tục	Hủ tụcLà những truyền thống, tập quán tốt đẹp mang ý nghĩa tích cựcLà những truyền thống, tập quán xấu mang ý nghĩatiêu cực Để kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc em cần phải:NênKhông nênTôn trọngBảo vệTìm hiểuHọc tập và thực hànhChạy theo cái lạ, cái mốt Học đòi, kệch cỡm Phủ nhận quá khứ.*Hãy nêu những việc làm thể hiện tính kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Bài tập 1:+Tìm hiểu phong tục , tập quán của các dân tộc .+Tôn trọng các nghệ nhân .+Sưu tầm văn hóa dân gian địa phương .+Thăm viếng những thầy , cô giáo cũ .+Sống chỉ biết mình không quan tâm đến người khác+Viếng thăm mẹ VNAH .+Quý trọng , coi trọng lao động chân tay .+Lấy chồng sớm trước tuổi quy định của pháp luật+Thích nghe (hát) những làn điệu dân ca .Củng cố	An thường tâm sự với các bạn: “Nói đến truyền thống của dân tộc Việt Nam, mình có mặc cảm thế nào ấy. So với thế giới, nước mình còn lạc hậu lắm. Ngoài truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta có truyền thống nào đáng tự hào đâu?”	Em có đồng ý với An không? Vì sao? Em sẽ nói gì với An? Bài tập 2:Dặn dòVề nhà các em cần:Học và làm các bài tập trong vở BT và SGKSưu tầm thêm các truyền thống tốt đẹp của dân tộc và của địa phươngĐọc và chuẩn bị trước phần nội dung ý nghĩa và cách rèn luyện của bản thân em trong việc kế thừa và phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân tộc

File đính kèm:

  • pptKe thua phat huy TTTT.ppt