Bài giảng Tiết 7: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị – xã hội

l Em hãy cho biết đặc điểm của tình bạn trong sáng,lành mạnh?

l Em sẽ làm gì nếu thấy bạn mình:

 “ có chuyện buồn hoặc gặp rủi ro,khó khăn trong cuộc sống?”

 

ppt25 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1294 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 7: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị – xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨEm hãy cho biết đặc điểm của tình bạn trong sáng,lành mạnh?Em sẽ làm gì nếu thấy bạn mình: “ có chuyện buồn hoặc gặp rủi ro,khó khăn trong cuộc sống?”1TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ – XÃ HỘITIẾT72GDCD 8 Bài 7I. ĐẶT VẤN ĐỀTÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ – XÃ HỘIII. BIỂU HIỆNIV. BÀI TẬPIII. NỘI DUNG BÀI HỌC3CÂU HỎI THẢO LUẬN LỚP Em đồng tình với quan niệm nào ? Tại sao? 4I- ĐẶT VẤN ĐỀTÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI->Học văn hoá tốt, rèn luyện kĩ năng lao động là cần nhưng chưa đủ, phải tích cực tham gia các hoạt động chính trị – xãï hội .5QUAN SÁT ẢNH6QUAN SÁT ẢNH7QUAN SÁT ẢNH8QUAN SÁT ẢNH9TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNGĐỊA ĐẠO CỦ CHI10II. BIỂU HIỆN @Tham gia các hoạt động từ thiện,giúp đỡ đồng bào lũ lụt. @giúp đỡ lực lượng công an giải quyết ùn tắc giao thông. @Giữ gìn vệ sinh môi trường ở trường. @Tham gia các hoạt động của lớp.11II NỘI DUNG BÀI HỌC1. Hoạt động chính trị- xa hội bao gồm:-Hoạt động trong việc xây dựng và bảo vệ nhà nước,bảo vệ chế độ chính trị,trật tự an ninh xã hội như lao động sản xuất,giữ gìn trật tự trị an ở địa phương,trường học,.v.v..-Hoạt động giao lưu giữa con người với con ngườinhư các hoạt động nhân đạo,bảo vệ môi trường sống..-Hoạt động của các đoàn thể quần chúng và tổ chức chính trị như đoàn đội,hội,các loại hình câu lạc bộ,.12CHIẾN DỊCH TÌNH NGUYỆN MÙA HÈ XANH13HOẠT ĐỘNG TỪ THIỄN14THẢO LUẬN : Câu hỏi 1 : Hoạt động CT-XH có ý nghĩa như thế nào ?Câu hỏi 2 :Học sinh tham gia các hoạt động chính trị – xã hội sẽ có lợi gì cho cá nhân và xã hội ?15III. NỘI DUNG BÀI HỌC- Điều kiện để cá nhân bộc lộ, rèn luyện phát triển khả năng.- Đóng góp trí tuệ, công sức vào công việc chung của xã hội.2. Ý nghĩa của hoạt động CT – XH163. Vì sao Học sinh cần tham gia hoạt động CT-XH- Hình thành phát triển thái độ, tình cảm, niềm tin trong sáng.- Rèn luyện các năng lực : giao tiếp ứng xử, tổ chức quản lí, hợp tác. . .17BÀI TẬP Theo em, những hoạt động nào sau đây thuộc loại hoạt động chính trị-xã hội ?Học tập văn hoá :Tham gia các công việc gia đình :Tham gia sản xuất ra của cải vật chất : (CN, NN . . .)Tham gia xây dựng các công trình : (XD nhà máy, cầu đường . . .)18BÀI TẬP Theo em, những hoạt động nào sau đây thuộc loại hoạt động chính trị-xã hội đ) Tham quan du lịch : e) Hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ : g) Tham gia các hoạt động từ thiện, đền ơn đáp nghĩa :19 h) Tham gia các hoạt động của Đội, của Đoàn : i) Tuyên truyền về nếp sống văn hoá : k) Giúp đỡ người gặp khó khăn : (cụ già, em nhỏ, người gặp rủi ro, gia đình thương binh liệt sỉ, gia đình chính sách . . .) 20 l) Tham gia giữ gìn trật tự trị an : m) Giúp đỡ lực lượng an ninh săn bắt cướp : n) Giữ gìn vệ sinh môi trường ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng : o) Giữ vệ sinh cá nhân :21III. BÀI TẬPBài tập 2 , SGK / trang 19. Em hãy phân loại những biểu hiện dưới đây thành hai loại : thể hiện sự tích cực và không tích cực khi tham gia hoạt động chính trị-xã hội.Luôn luôn tham gia đúng giờ ;Luôn luôn phải nhắc nhở ;Tích cựcKhông tích cực22III. BÀI TẬPc. Bị bạn bè lôi kéo ;d. Nhờ người khác tham gia để được nghỉ ;đ. Làm việc để được nhận xét tốt ;e. Tham gia vì thấy lợi ích cho mọi người và bản thân ;g. Lo lắng đến công việc được phân công ;h. Tham gia vì thấy cô giáo yêu cầuKhông tích cựcKhông tích cựcKhông tích cựcTích cựcKhông tích cựcTích cực23IV. BÀI TẬPBài tập 3, SGK trang 20. Khi tham gia các hoạt động do lớp, trường và địa phương tổ chức, em thường xuất phát từ những lí do nào ? Vì sao ?24DẶN DÒLàm : Bài tập 4, SGK / trang 20. Bài tập 5, SGK / trang 20. -Soạn trước bài 8- Học Nội dung bài học 25

File đính kèm:

  • pptBai 7 TICH CUC THAM GIA CAC HOAT DONG CHINH TRI XAHOI.ppt