Bài giảng Tiết 72: Làm văn - Trả bài kiểm tả học kì I
B/ PHẦN TỰ LUẬN :
@/Yêu cầu chung:
- Quy định ở đề không yêu cầu học sinh viết dài mục đích là để các em biết lựa chọn ý tứ trong diễn đạt, lập luận, làm cho nội dung bài viết chặt chẽ, cô đọng.
- Trong quá trình làm bài, các em có thể cảm nhận theo cách sáng tạo riêng của bản thân, nhưng phải đạt được những nội dung cơ bản về kiến thức .Bố cục bài viết rõ ràng, hành văn mạch lạc, lý luận sắc sảo; ít mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt.
Tiết 72- Làm vănTRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ IPHẦN I Định hướng kiến thức và phương pháp.A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (4điểm)* Đề số 1:* Đề số 2:12345678910111213141516ABCAABBABDACDABD12345678910111213141516BDBDDBCACADCDADA* Đề số 312345678910111213141516ADAADDADDAADBCBC12345678910111213141516ACDCADBDABBBAACA* Đề số 4@/Yêu cầu chung: - Quy định ở đề không yêu cầu học sinh viết dài mục đích là để các em biết lựa chọn ý tứ trong diễn đạt, lập luận, làm cho nội dung bài viết chặt chẽ, cô đọng.- Trong quá trình làm bài, các em có thể cảm nhận theo cách sáng tạo riêng của bản thân, nhưng phải đạt được những nội dung cơ bản về kiến thức .Bố cục bài viết rõ ràng, hành văn mạch lạc, lý luận sắc sảo; ít mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt. B/ PHẦN TỰ LUẬN :@/ Yêu cầu cụ thể:1/ Câu 1( 2 điểm):* Nội dung cần đạt :-Đề yêu cầu cảm nhận về lời mở đầu trong bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”. Đây là câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát toàn bộ tư tưởng của bài văn tế. Tuy nhiên, chỉ yêu cầu các em làm rõ những ý cơ bản sau: + Thực dân pháp xâm lược nước ta, triều đình phong kiến vô trách nhiệm trước vận nước lâm nguy.Thay vào đó là tấm lòng và tinh thần yêu nước của nhân dân bừng sáng, có trời soi tỏ. + Nội dung trên được nhà thơ biểu đạt ngắn gọn qua kết cấu câu văn biền ngẫu và nghệ thuật đối lập : Súng giặc đất rền >Cảm nhận khái quát : ngay từ câu mở đầu, tác giả đã bộc lộ tình cảm sâu xa và lòng ngưỡng mộ, ngợi ca tinh thần tự nguyện hy sinh của những nghĩa binh có tấm lòng yêu nước nồng nàn, sâu sắc. @/ Biểu điểm: -Điểm 2: + Bài làm đáp ứng được yêu cầu ở đáp án. +Cách trình bày rõ ràng, ngắn gọn , hợp lý. + Mắc vài lỗi chính tả và lỗi diễn đạt thông thường.-Điểm 1: +Xác định được yêu cầu của đề, nội dược nội dung của câu mở đầu nhưng không dựa vào thủ pháp nghệ thuật ( văn biền ngẫu, nghệ thuật đối lập) làm cơ sở lập luận. Không nêu được cảm nhận khái quát.-Điểm o: + Bài viết hoàn toàn lạc đề; sai kiến thức cơ bản. 2/ Câu 2: ( 4 điểm). @/ Nội dung cần đạt: - Đề chỉ giới hạn “Bức tranh chiều tàn và tâm trạng con người nơi phố huyện qua ngòi bút của Thạch Lam” trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”. - Vì thế , học sinh phải biết dừng lại ở việc phân tích và chứng minh làm rõ bức tranh không gian – thời gian nơi phố huyện vào lúc chiều tàn; không yêu cầu nói về bức tranh phố huyện lúc vào đêm.- Với một khoảng thời gian ngắn của ngày tàn nơi không gian nhỏ hẹp của một phố huyện nghèo xơ xác, qua sự vận động của cảnh vật và thời gian, khi làm bài, học sinh có thể linh hoạt đặt vấn đề và diễn đạt bằng nhiều cách, nhưng tựu trung phải nêu được những biểu hiện cụ thể sau: a/ Cảnh thiên nhiên : + Đường nét, hình ảnh, màu sắc(d/c ) + Âm thanh ( tiếng trống, tiếng ếch nhái, tiếng muỗi). Thiên nhiên đẹp, gợi buồnb/ Hoạt động của con người: + Chợ vãn người, chỉ còn rác rưởi( d/c ) + Trẻ em nghèo nhặt rác(d/c). + Chị em Liên dọn hàng . + Mẹ con chị Tí dọn hàng nước Nghèo khổ, quẩn quanh.c/ Tâm trạng của Liên : +Buồn trước thời khắc của ngày tàn ( d/c) +Động lòng thương những đứa trẻ nghèo ( d/c) Nhạy cảm, nhân ái. * Nghệ thuật miêu tả của nhà văn : - Ngôn ngữ giản dị. - Hình ảnh chân thực, gần gũi mà gợi cảm. - Giọng văn nhẹ nhàng, âm điệu sâu lắng => Tấm lòng yêu mến, gắn bó , nặng tâm tình với một vùng quê đã từng gắn bó của nhà văn. @/ Biểu điểm : - Điểm 4:+ Đáp ứng được yêu cầu về nội dung và phương pháp.Cách trình bày , nêu vấn đề chặt chẽ.Biết cách đưa dẫn chứng trực tiếp vào bài.+ Cảm nhận tinh tế. Văn có cảm xúc.-Điểm 2-3:+Trình bày được một nửa số ý ở đáp án. Dẫn chứng còn nghèo hoặc chung chung. Chưa xác định được giới hạn của đề nhưng tỏ ra nắm được nội dung tác phẩm.+Văn tương đối rõ ý.+ Mắc một vài lỗi chính tả và lỗi diễn đạt. -Điểm 1: + Chỉ nêu ý chung chung,sơ sài.Còn nhầm lẫn về kiến thức. + Bố cục lộn xộn.+ Hành văn không mạch lạc, còn lủng củng.+ Mắc nhiều lỗi diễn đạt và lỗi chính tả.-Điểm o: + Bài làm hoàn toàn lạc đề. + Sai kiến thức cơ bản. + Chỉ viết được đôi ba câu nhập đề.PHẦN IINhận xét và đánh giá kết quả bài làm1/ Phần trắc nghiệm :+ Đa số các em đã xác định và lựa chọn đúng phương án trả lời. Kết quả bài trắc nghiệm tương đối khả quan.+Tuy nhiên, nhiều em do kiến thức cơ bản không vững; không đọc kỹ câu lệnh chọn phương án sai .2/ Phần tự luận: - Ưu điểm : + Một số em tỏ ra hiểu đề, cơ bản đáp ứng được các yêu cầu về nội dung của cả 2 câu.+Một số bài tỏ ra nắm được phương pháp phân tích, chứng minh , biết đưa dẫn chứng trực tiếp vào bài khá nhịp nhàng và hợp lý ( như bài của Nữ, Hiệp, Hùng, Nam (11a1), Bích Như ( 11a7) ). -Khuyết điểm: * Về kiến thức:+ Đa phần kiến thức đọc văn không nắm vững hoặc không có Viết tùy tiện, viết lung tung ( như Minh Vũ, Mỹ Xuân, Văn Xuân, Hữu Đức, Văn Tân, Anh Huy, Văn Vũ( 11a1); Liên Châu, Bảo Dương, Vân Châu, Bích Liên, Thanh Hội, Tuyết trinh, Văn Trung, Thế trường( 11a7).+ Không xác định được yêu cầu về phạm vi kiến thức của đề xa đề, lan man .*Về phương pháp:+ Không nắm được phương pháp làm bài, nên chỉ diễn xuôi ý hay kể lại một cách vụng về , lủng củng.+ Không biết đưa dẫn chứng trực tiếp vào bài; dẫn chứng dưa vào bài không chính xác.* Về hành văn: + Dùng từ thiếu chính xác; viết câu sai nhiều .+ Câu văn dài, ý lan man, không mạch lạc.+ Ý lộn xộn, lập luận thiếu lôgic.+ Văn không có cảm xúc.*Về hình thức trình bày: - Chữ viết nhiều bài rất cẩu thả ; gạch xóa tùy tiện. - Sai nhiều lỗi chính tả ( danh từ riêng không viết hoa, thiếu âm, thiếu nét). @/ Kết quả : 1/ Lớp 11A1: - Phần trắc nghiệm : + Trên trung bình :45/45 - 100% - Phần tự luận : + Trên trung bình : 26/45 – 57,7% + Dưới trung bình :19/45 - 42,3%=> Tổng hợp chung cả hai phần: + Giỏi : 3 - 6.7 % + Khá : 17 -37,7% +Trung bình : 15 – 33,3% + Yếu : 10/45 – 22,3%* Lớp 11a7 :- Phần trắc nghiệm : + Trên trung bình :42/45 - 93% + Dưới trung bình :3/45 - 6,7% - Phần tự luận : + Trên trung bình : 5/45 – 11,1% + Dưới trung bình :40/45 -88,9%=> Tổng hợp chung cả hai phần: + Giỏi :0 + Khá : 1 -2,3% +Trung bình : 26 – 57,7% + Yếu : 18/45 – 40%PHẦN IIISỬA LỖI1. Qua caâu naøy taùc giaû muoán noùi ñeán loøng caêm thuø giaëc cuûa ngöôøi daân vaø söï taøn baïo hung aùc cuûa giaëc ñaõ laøm cho ñôøi soáng cuûa nhaân daân ta phaûi chòu bao cô cöïc, khoù khaên. Ñaõ gaây ra bao nhieâu söï ñau thöông vaø cöôùp maát nhöõng ngöôøi thaân cuûa nhöõng gia ñình ñang haïnh phuùc. + Caâu 1 : Toái nghóa, haønh vaên luûng cuûng. + Caâu 2 : Caâu sai vì thieáu chuû ngöõ. 2.Taùc giaû Nguyeãn Ñình Chieåu ñaõ môû ñaàu baøi “Vaên teá nghóa só Caàn Giuoäc” baèng nhöõng lôøi than vang cuûa nhaân daân. Sai loãi chính taû ( than van); sai noäi dung chính cuûa caâu. 3. Lôøi môû ñaàu nhö moät aùng vaên baát töû . Noù nhaán maïnh ñöôïc caùi söï maïnh meõ cuûa giaëc ñeán côõ naøo. Caâu 1 : duøng töø sai ( baát töû baát huû). Caâu 2 : Toái nghóa; noäi dung khoâng chính xaùc.4. Nguyeãn Ñình Chieåu laø moät nhaø vaên lôùn ñaõ ñi saâu vaøo loøng ngöôøi daân Vieät Nam qua nhöõng baøi noùi veà caùch maïng voâ cuøng bi traùng nhöng “Vaên teá nghóa só Caàn Giuoäc” laïi laø moät baøi vaên noùi leân söï ñau thöông nhöng voâ cuøng maõnh lieät cuûa daân toäc ta.Duøng töø khoâng chính xaùc ( ñaõ ñi saâu vaøo loøng daân toäc ta); sai kieán thöùc cô baûn ( noùi veà caùch maïng); duøng töø sai ( söï ñau thöông nhöng voâ cuøng maõnh lieät cuûa daân toäc ta).5. Taám loøng yeâu nöôùc cuûa daân toäc ta ñaõ thuùc ñaåy yù chí chieán ñaáu choáng laïi keû thuø , noåi daäy ñeå daønh ñoäc laäp. duøng töø sai ( taám loøng yeâu nöôùc truyeàn thoáng yeâu nöôùc); ( thuùc ñaåy yù chí chieán ñaáu khôi daäy) ;( noåi daäy ñöùng leân).
File đính kèm:
- tra_bai_kiem_tra_ki_1.ppt