Bài giảng Tìm hiểu về Châu Nam Cực

10 đặc điểm đặc biệt nhất của châu Nam Cực

1.Châu lục lạnh nhất

 Trong suốt mùa đông Nam Bán Cầu, Nam Cực không nhận được bất cứ ánh sáng mặt trời nào trong 6 tháng. Vào mùa hè, mặt trời luôn nằm ở đường chân trời. Phần lớn ánh mặt trời chiếu xuống bề mặt bị phản chiếu trở lại bởi bề mặt băng trắng xóa. Việc nhận được ít năng lượng từ mặt trời cộng với độ cao địa hình (Nam Cực là lục địa cao nhất thế giới với 2,800m trên mực nước biển) làm cho Nam Cực có khí hậu lạnh nhất trên địa cầu ).


 

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 724 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tìm hiểu về Châu Nam Cực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Châu Nam Cực là một lục địa nằm xung quanh Nam cực của Trái Đất, là châu lục bị băng tuyết bao phủ quanh năm vì thế không có cư dân sinh sống thường xuyên.BẢNG KIẾN THỨC VỀ LỊCH SỬ KHÁM PHÁ CHÂU NAM CỰCTác giảThời gianTuyến đường khám pháGiá trị, ý nghĩaNhà thám hiểm hàng hải  James Cook , người Anh – quốc gia British.1772 – 1775 Ông đi qua ĐTD và AĐD, có nơi đạt tới vĩ độ 71’10’NÔng tìm ra một loạt các đảo và quần đảo trong vùng Nam Cực. Khi trở về ông dự đoán có 1 lục địa bị phủ băngTác giảThời gianTuyến đường khám pháGiá trị, ý nghĩa2. Hai nhà thám hiểm người Nga Bellingshausen và  Lazarev  Năm 1820Các ông đã đi xuống các vĩ độ cao và phát hiện ra lục địa Nam cực 10 đặc điểm đặc biệt nhất của châu Nam Cực1.Châu lục lạnh nhất  Trong suốt mùa đông Nam Bán Cầu, Nam Cực không nhận được bất cứ ánh sáng mặt trời nào trong 6 tháng. Vào mùa hè, mặt trời luôn nằm ở đường chân trời. Phần lớn ánh mặt trời chiếu xuống bề mặt bị phản chiếu trở lại bởi bề mặt băng trắng xóa. Việc nhận được ít năng lượng từ mặt trời cộng với độ cao địa hình (Nam Cực là lục địa cao nhất thế giới với 2,800m trên mực nước biển) làm cho Nam Cực có khí hậu lạnh nhất trên địa cầu ). Hình ảnh về núi băng ở châu Nam Cực 2. Bão tuyết mạnh nhất Ven biển Nam Cực, tốc độ gió bình quân đạt 17-18m/s, đôi lúc tốc độ tăng lên tới 40-50 m/s. Tốc độ gió tối đa nơi đây là 100m/s. Vì thế, châu Nam Cực được coi là “cực gió của thế giới”. Gió nơi đây còn được mệnh danh là “gió sát thủ Bão tuyết ở Châu Nam Cực 3. Lượng băng tuyết nhiều nhất  Diện tích bề mặt của Châu Nam Cực vào khoảng 1,4 triệu km2, chiếm 1/10 diện tích lục địa toàn thế giới. Khối lượng băng của của Nam Cực tính cả phần lục địa chính và các đảo nhỏ ước tính vào khoảng 24×106 km3, chiếm tới khoảng 95% lượng băng toàn thế giới.  Khối băng Nam Cực 4.Khô hạn nhất Lượng mưa trung bình hàng năm là 55mm, lên dần lên các vĩ độ cao hơn thì lượng mưa càng giảm đi, chính giữa của châu lục lượng mưa chỉ có 5mm. Tại những điểm gần sát cực nam trái đất, lượng mưa hàng năm gần như bằng 0. So với sa mạc Sahara (châu Phi), lượng mưa nơi đây còn ít hơn. Có thể nói châu Nam Cực là khu vực khô hạn nhất trên thế giới.   Châu Nam Cực – một sa mạc trắng Nguyên nhân chủ yếu là vì một khối băng khổng lồ đã được hình thành sau khi băng tuyết rơi xuống bồi đắp lâu ngày trên châu lục này. Thêm vào đó, khí hậu ở đây rất lạnh lại ít được mặt trời chiếu sáng nên lượng băng bị tích tụ hàng năm lớn hơn rất nhiều so với lượng băng tan chảy, từ đó hình thành nên “sa mạc trắng” vô cùng khô hạn.  5. Độ cao trung bình so với mặt nước biển lớn nhất Núi băng Nam cực vào buổi sáng  Chúng ta đều biết rằng, độ cao trung bình so với mực nước biển của năm khu vực tiêu biểu trên thế giới lần lượt là: Châu Á 950m, Bắc Mĩ 700m, châu Phi 650m, Nam Mĩ 600m, châu Âu 300m, thế nhưng, con số này của Nam Cực lại là 2350 m. Sở dĩ như vậy là vì Nam Cực có dải băng rất dày và lớn. Độ dày bình quân của dải băng này là 2200m, có nơi tới 4800m, khiến cho độ cao trung bình của châu Nam Cực so với mặt nước biển đứng số một thế giới.  6. Châu lục hoang sơ và vắng vẻ nhất thế giới Cho tới nay, Nam Cực là châu lục duy nhất trên thế giới chưa có cư dân sinh sống. Chỉ có một số chuyên gia khoa thuộc các quốc gia khác nhau tới đây làm việc trong những khoảng thời gian ngắn. Số người này mỗi năm chỉ có khoảng 2000 người.     Bốn phía là nước biển, hoàn cảnh khí hậu vô cùng khắc nghiệt và lạnh giá khiến cho các loài sinh vật nơi đây trở nên khan hiếm. Thực vật chỉ có những loài bậc thấp như rêu, địa y hay một số loài động vật như chim cánh cụt, hải cẩu.. thích ứng được trong môi trường tự nhiên và hệ sinh thái khắc nghiệt này.    Có giả thiết cho rằng châu Nam Cực đã từng có người ở. Họ dựa theo bằng chứng về một bản đồ được lập bởi đô đốc Piri Reis (thuộc hạm đội của đế chế Ottoman) vẽ và mô tả về châu này vào thế kỷ 16. Tuy nhiên cho đến nay, nhân loại vẫn chưa chọn vùng đất lạnh giá này làm nơi định cư của mình.  Một trạm khảo sát của các nhà nghiên cứu khoa học ở Nam Cực 7. Châu lục có ngày và đêm dài nhất  Ở hai vùng cực trái đất cứ 60 năm lại xuất hiện một hiện tượng kì lạ là: nửa năm sáng và nửa năm tối. Người ta gọi đó là ngày và đêm dài nhất. Đây là hiện tượng khí hậu và vật lý chỉ có ở khu vực vĩ độ cao nhất của trái đất do quá trình trái đất tự chuyển động quanh trục của nó đồng thời quay xung quanh mặt trời tạo thành. Đêm ở Nam Cực 8. Châu lục sạch sẽ nhất thế giới Cho tới nay, Nam Cực vẫn chưa có con người cư trú. Chất thải công nghiệp cũng chưa xuất hiện. Số ít những nhân viên khảo sát, nhà khoa học và du khách cũng không thể ảnh hưởng lớn đối với hệ sinh thái nơi đây. Vì vậy, châu Nam Cực vẫn là một thế giới băng tuyết sạch sẽ và ở trong trạng thái nguyên thủy.     Đây thực sự là vùng đất “tinh khiết” nhất, một công viên hoang dã theo đúng nghĩa của nó. Do vậy Nam Cực trở thành môi trường thực nghiệm lí tưởng nhất đối với các nhà khoa học, nhất là khoa học môi trường.  Nam Cực – thế giới tinh khiết của những tảng băng 

File đính kèm:

  • pptPresentation1.ppt
Bài giảng liên quan