Bài giảng Tin 11 Bài 15: Thao tác với tệp

- Về mặt cấu trúc: Tệp như một dãy các ô được đánh số 0, 1 , 2, . Mỗi ô chứa một dữ liệu thành phần của tệp.

- Tệp là các phần tử có cùng kiểu dữ liệu nhưng số lượng phần tử không giới hạn và được lưu giữ ở bộ nhớ ngoài (USB, ổ cứng .)

 

ppt27 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tin 11 Bài 15: Thao tác với tệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Vai trò của tệpPhân loại tệpKhai báo tệpThao tác với tệpNỘI DUNG1. Vai trò của kiểu tệp- Về mặt cấu trúc: Tệp như một dãy các ô được đánh số 0, 1 , 2, .. Mỗi ô chứa một dữ liệu thành phần của tệp.012.Giá trị của tệpSố hiệu phần tửCửa sổ của tệp573Cuối tệp- Tệp là các phần tử có cùng kiểu dữ liệu nhưng số lượng phần tử không giới hạn và được lưu giữ ở bộ nhớ ngoài (USB, ổ cứng.)So sánhCác kiểu dữ liệu: Integer, mảng, xâu,.. Kiểu dữ liệu tệp Được lưu trữ trên RAM, không tạo ra file, mất đi khi tắt máy.Lượng dữ liệu lưu trữ lớn - Dữ liệu lưu trữ thành file trên bộ nhớ ngoài. Không bị mất khi tắt máy.- Lượng dữ liệu lưu trữ lớn 1. Vai trò của kiểu tệpPhân loại theo cách tổ chức dữ liệuPhân loại theo cách thức truy cậpTệp văn bảnTệp có cấu trúcTệp truy cập tuần tựTệp truy cập trực tiếpDữ liệu được ghi dưới dạng các kí tự theo mã ASCIIVí dụ: tài liệu, bài học, sách,Các thành phần được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.Ví dụ: Dữ liệu âm thanh, hình ảnh,.. Cho phép truy cập dữ liệu bắt đầu từ đầu tệp và đi qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp ví trí của dữ liệu2. Phân loại tệp3. Khai báo tệpTrong chương trình Pascal khi chúng ta muốn dùng một biến để chứa dữ liệu, thì việc đầu tiên chúng ta sẽ làm gì?Khai báo biến3. Khai báo tệpTại sao phải sử dụng tệp tin?Dữ liệu không bị mất khi tắt điện và dữ liệu được lưu trữ trên tệp có dung lượng lớn.3. Khai báo tệpKhai báo biếnnhư thế nào? Var :;3. Khai báo tệpVậy khai báo biến tệpnhư thế nào? var : text; Chú ý:-Tên biến tệp: Không được bắt đầu bằng số, trong tên biến không có khoảng trắng, không chứa các kí tự đặc biệt , , ., !, #, $, %, &, @)3. Khai báo tệpvar tep vb : text; Var tep1,tep2 : text.ĐúngSaiKhai báo nào đúng?4. Thao tác với tệp	Trong lập trình, ta không thao tác trực tiếp với tệp dữ liệu trên đĩa mà thông qua biến tệp. 	Gắn tên tệp với biến tệp thực chất là tạo một tham chiếu giữa tệp trên đĩa và biến tệp trong chương trình, làm cho biến tệp trở thành đại diện cho tệp.a. Gắn tên tệp4. Thao tác với tệpGHI DỮ LIỆU VÀO TỆPĐỌC DỮ LIỆU TỪ TỆPGắn tên tệpMở tệp để ghiMở tệp để đọcGhi dữ liệu ra tệpĐọc dữ liệu từ tệpĐóng tệpHình 16: Sơ đồ tổng quát4. Thao tác với tệpa. Gắn tên tệpassign(,);Trong đó:- tên tệp: Là hằng xâu ký tự hoặc giá trị của một biểu thức kiểu xâu ký tự. - Độ dài lớn nhất của tên tệp là 79 ký tự.4. Thao tác với tệpPhân biệt tên tệp với biến tệp:- Mỗi tệp có một cái tên, tên tệp là biến xâu hay hằng xâu. +Ví dụ 1: assign(tep1,‘DULIEU.DAT’); +Ví dụ 2: tentep=’DL.INP’;	assign(tep1, tentep); +Ví dụ 3: assign(tep1, ‘C:\\DIEM.TXT’);- Biến tệp là biến sử dụng để tham chiếu tới các phần tử của tệp.a. Gắn tên tệp4. Thao tác với tệpb. Mở tệpMở tệp để ghiMở tệp để đọcrewrite(); reset();Ví dụ: assign(tep1, ‘KQ.DAT’);rewrite(tep1);Ví dụ: assign(tep2, ‘KQ.DAT’); reset(tep2);4. Thao tác với tệpc. Đọc/ ghi tệp văn bảnTrong pascal, lệnh nào dùng để đọc dữ liệu? Lệnh nào dùng để ghi dữ liệu?Lệnh đọc là read hoặc readln4. Thao tác với tệpc. Đọc/ ghi tệp văn bảnĐọc tệp văn bản:Ghi tệp văn bản:read(,);readln(,);write(,);writeln(,);4. Thao tác với tệpc. Đọc/ ghi tệp văn bảnVí dụ: + Để đọc dữ liệu từ tệp A ta viết: read(tepA,x,y,z);Hoặc readln(tepA,x,y,z); Chú ý: Các dữ liệu cần đọc tệp gán vào danh sách biến phải lần lượt có kiểu tương ứng với kiểu của biến trong danh sách biến.4. Thao tác với tệpc. Đọc/ ghi tệp văn bảnVí dụ: + Để ghi dữ liệu vào tệp B ta viết: Write(tepB, ‘A=’,a, ‘B=’,b);Hoặc Writeln(tepB, ‘A=’,a, ‘B=’,b);Lưu ý: Khi hai kết quả liền nhau cùng là kiểu số thì cần xen vào giữa hai kết quả này một kết quả trung gian là hằng kí tự dấu cách.Vd: write( tepB,1,’ ‘,2,’ ‘,3);4. Thao tác với tệpc. Đọc/ ghi tệp văn bản Một số hàm và thủ tục thông dụng:Hàm EOF (): trả về giá trị TRUE khi con trỏ tệp đã ở vị trí cuối tệp.Hàm EOLN(biến tệp>): trả về giá trị TRUE khi con trỏ tệp đã ở vị trí cuối dòng.4. Thao tác với tệpd. Đóng tệp văn bảnSau khi làm việc xong với tệp ta phải làm gì?Tại sao ta phải đóng tệp?Sau khi làm việc xong với tệp cần phải đóng tệp. Chỉ có đóng tệp thì khi đó hệ thống mới thực sự hoàn tất ghi dữ liệu ra tệp.4. Thao tác với tệpd. Đóng tệp văn bảnCâu lệnh dùng thủ tục đóng tệp:Vd: Close (tepA);	Close (tepB);Close ();Ghi nhớvar : text; Củng cốCâu 1:Câu lệnh dùng mở tệp để ghi?rewrite(,);reset (,);rewite();reset(biến tệp);Củng cốCâu 2:(1)Var tepA,tepB,tep C: text;(2)Begin(3)assign (tepA, ‘Xoai.txt’);(4)assign (tepB, ‘Me.txt’);(5)reset(tepA);(6)read(tepA,A,B,C);(7)readln(tepA,D,E);(8)rewrite(tepB);(9)write(tepB, ‘A=’,A, ‘D=’,);(10)writeln(tepB, ‘x1=’, (-B-SQRT(B*B-4*A*C))/(2*A):5:3);(11)close (tepA);(12)Close (tepB);(13)Readln;(14)End.BTVN:Trả lời câu hỏi trong sách bài tập và xem trước ví dụ 1, ví dụ 2 bài 16 trong SGK.

File đính kèm:

  • pptTin 11 Tep Tin Rat Hay.ppt