Bài giảng Tin 7 Tiết 17 Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán

 Hàm là công thức được định nghĩa từ trước.

 Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể.

Ví dụ:

 =Average (3,10,2)

 =Average (A1,A2,A3)

 

ppt25 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tin 7 Tiết 17 Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINHLíp 7A1KiÓm tra bµi cò: Nhìn vào bảng dữ liệu cho trước em hãy tính tổng điểm cho các học sinh.2Sö dông c¸c hµm ®Ó tÝnh to¸nTiÕt 17: Bµi 431. Hàm trong chương trình bảng tính:Em hãy nhắc lại các bước nhập công thức vào trong ô tính?Ví dụ 1: =(3+10+2)/3=(A1+A2+A3)/3=Average (A1,A2,A3)=Average (3,10,2)Em hãy lập công thức tính trung bình cộng của ba giá trị 3; 10; 2 lần lượt nằm trong các ô dưới đây?=Average (A1:A3)Ngoài các công thức trên chương trình bảng tính còn có thể sử dụng hàm AVERAGE giúp em tính trung bình cộng cho các giá trị trên.41. Hàm trong chương trình bảng tính:Ví dụ 1: Ví dụ 2: =AVERAGE(A1,A5)Tính trung bình cộng của hai số trong các ô A1 và A5 Vậy hàm trong chương trình bảng tính là gì? Hàm là công thức được định nghĩa từ trước. Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể.Ví dụ: =Average (3,10,2) =Average (A1,A2,A3)52. Cách sử dụng hàm:Để nhập hàm vào trong ô tính em cần thực hiện những bước nào?62. Cách sử dụng hàm:Nhập hàm như một công thức.	1. Chọn ô cần nhập hàm2. Gõ dấu ===3. Nhập hàm theo đúng cú phápAVERAGE(2,6,7)AVERAGE(2,6,7)4. Nhấn Enter72. Cách sử dụng hàm:B1. Chọn ô cần nhập hàmB2. Gõ dấu =B3. Nhập hàm theo đúng cú phápB4. Nhấn phím Enter.8=AVERAGE(G3:G11)=(G3+G4+G5+G6+G7+G8+G9+G10+G11)/9Hoặc:=AVERAGE(G3,G4,G5,G6,G7,G8,G9,G10,G11)2. Cách sử dụng hàm:* Ví dụ: Chú ý: Khi nhập hàm vào một ô tính giống như với công thức, dấu bằng là kí tự bắt buộc.9a) Hàm tính tổngLàm thế nào để có tổng điểm của từng học sinh?Ta lần lượt cộng điểm tất cả các môn học của từng học sinh3. Một số hàm trong chương trình bảng tính:nchoangsa@gmail.com10Tên hàm: SUM Cú pháp: =SUM(a,b,c,...) Trong đó: các biến a,b,c là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến là không hạn chế.Ví dụ: Tính tổng điểm47a) Hàm tính tổng3. Một số hàm trong chương trình bảng tính:nchoangsa@gmail.com=SUM(7,6,6,9,9,10)Hoặc =SUM(C4,D4,E4,F4,G4,H4)Hoặc =SUM(C4:H4)11TRẮC NGHIỆM12=Average(C4:F4)=average(C4,D4,E4,F4)=AveRagE(8,D4:F5)=AVERAGE(C4,7,E4:F4)Câu 1: Để tính điểm tổng kết ở ô G4, thì cách nhập hàm nào sau đây là không đúng?13=sum(A1:C3) =sum(A1,C3) =sum(A1,C3) =sum(A1,A3,B2,C1,C3) Câu 2: Chọn công thức đúng nếu tính tổng của khối A1:C314Kết thúc153. Giới thiệu một số hàm cơ bản a. Hàm tính tổng: SUM	Hàm SUM được nhập vào ô tính như sau:	=SUM(a,b,c....)	Các biến a, b, c,... đặt cách nhau bởi dấu “phẩy” là các số hay địa chỉ của các ô tính. 	Số lượng các biến là không hạn chế.	Ví dụ: Tổng ba số 15, 24, 45 có thể được tính bằng cách nhập nội dung sau vào ô tính:	=SUM(15,24,45) 	cho kết quả 84.16Hàm tính tổng: SUMNhập công thức tính tổng chi phí thức ăn vào ô E93. Giới thiệu một số hàm cơ bản17Hàm tính tổng: SUMTrường hợp các biến a, b, c là số 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản18Hàm tính tổng: SUMTrường hợp các biến a, b, c là địa chỉ các ô 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản19Biến là một đại lượng mà giá trị có thể thay đổi được.=SUM(a,b,c) với a,b,c là các biến a=E4a=225000a= giá trị bất kì nào đó3. Giới thiệu một số hàm cơ bản20 b. Hàm tính trung bình cộng : AVERAGEHàm AVERAGE được nhập vào ô tính như sau: =AVERAGE(a,b,c,...)Trong đó các biến a, b, c,... là các số hay địa chỉ của các ô cần tính. Ví dụ:	 	 =AVERAGE(3,7,20) tương đương =(3+7+20)/3 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản21b. Hàm xác định giá trị lớn nhất : MAX Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: MINHàm MAX được nhập vào ô tính như sau:=MAX(a,b,c,...)Hàm MIN được nhập vào ô tính như sau:=MIN(a,b,c,...)trong đó các biến a, b, c,... là các số hay địa chỉ của các ô tính.Chi phí thức ăn mỗi ngày cho loài vật nào là nhiều nhất/ ít nhất đây???3. Giới thiệu một số hàm cơ bản223. Giới thiệu một số hàm cơ bản23=average(c4,c4,c4,d4,d4,e4,f4)=average(8,8,8,7,7,8,8)=average(c4*3,d4*2,e4,e4)=average(c4,c4,c4,d4,d4:f4)Câu 2: Nếu môn Toán được tính hệ số 3, môn văn tính hệ số 2. Công thức nào sau đây cho kết quả sai tại ô G4?24=average(SUM(A1:B3))=sum(A1:B3)/3=average(A1,A3,B2)=sum(-5,8,10)/3Câu 4: Công thức nào cho kết quả sai khi tính trung bình cộng của tất cả các giá trị trong khối A1:B325

File đính kèm:

  • pptSu dung cac ham de tinh toan.ppt
Bài giảng liên quan