Bài giảng Tin học 11 - Bài 17: Các thủ tục vào ra đơn giản
Dùng để đưa nhiều bộ DL khác nhau cho cùng một
chương trình xử lí.
- Nhập:
Read(<tên_biến_1>,.,<tên_biến_n>);
Readln(<tên_biến_1>,.,<tên_biến_n>);
Ví dụ: Nhập 2 số a,b bất kỳ. Tính tổng của a và b
readln(a,b); {nhập hai giá trị từ bàn phím}
readln(a); readln(b);{nhập một giá trị từ bàn phím}
Tin häc 11 Gi¸o viªn : TrÇn ThÞ HiÒn Trêng: THPT Hng Nh©n KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 1. Hãy viết lại các biểu thức sau từ dạng toán học sang dạng biểu diễn tương ứng trong pascal. (x*x-y*y)/(x-1) (a*b-b*b)/(b-1) Sqrt(a*a+b*b+sqrt(x*x+y)) (-b+sqrt(a))/(2*a-1)+b/a KIỂM TRA BÀI CŨ Tìm input, output cho bài toán sau: Tính tổng của hai số bất kỳ a và b. In put : a, b. Out put : t (trong đó t=a+b) §7. CÁC THỦ TỤC VÀO RA ĐƠN GIẢN 1. Nhập dữ liệu từ bàn phím Dùng để đưa nhiều bộ DL khác nhau cho cùng một chương trình xử lí. - Nhập: Read(,...,); Readln(,...,); Ví dụ: Nhập 2 số a,b bất kỳ. Tính tổng của a và b readln(a,b); {nhập hai giá trị từ bàn phím} readln(a); readln(b);{nhập một giá trị từ bàn phím} 2. Đưa dữ liệu ra màn hình Write(,...,); Writeln(,...,); Ví dụ: khi tính tổng của hai số bất kỳ a và b. ta cần đưa t ra màn hình. Chúng ta làm thế nào? Writeln(t); Chú ý: 1. Khi nhập dữ liệu từ bàn phím người ta thường dùng cặp thủ tục sau: Write(‘Nhap a=’); readln(a); Write(‘Nhap b=’);readln(b); sự khác nhau giữa read và readln,write và writeln Cấu trúc chung phần khai báo: Phần thân chương trình - Khai báo tên chương trình - Khai báo sử ng thư viện. - Khai báo biến ?) Cấu trúc chung của chương trình gồm những phần nào? Viết chương trình cho ví dụ trên Một chương trình đơn giản Các tệp cần thiết cho bài thực hành Phần mở rộng của tệp ngầm định là .pas. §8. Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình. Thanh bảng chọn Tên tệp chương trình Một số phím tắt thường sử dụng Ghi nhớ chương trình Một số phím tắt thường sử dụng Một số phím tắt thường sử dụng Một số phím tắt thường sử dụng Thoát khỏi phần mềm Một số phím tắt thường sử dụng Ghi nhớ chương trình Thoát khỏi phần mềm Nội dung bài học: Nắm được các thủ tục chuẩn vào/ra của một chương trình pascal đơn giản. Phân biệt được read và readln, write và writeln. Nắm được cách cách soạn thảo, dịch thực hiện và hiệu chỉnh chương trình để tiết sau làm bài tập và thực hành Bài tập về nhà 2.25 – 2.29 SBT
File đính kèm:
- bai78tinhoc11.ppt