Bài giảng Tin học 11: Cấu trúc lặp

Đối tượng: Học sinh lớp 11.

Nội dung: Bài 10 chương III: Cấu trúc lặp.

Thời lượng: 90 phút.

Nội dung kiến thức: Cấu trúc lặp:

 1. Mô tả cấu trúc lặp.

 2. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh for-do .

 3. Lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh while-do

 (Theo SGK Tin học lớp 11)

 

ppt30 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tin học 11: Cấu trúc lặp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kịch bản bài giảng điện tửGiáo viên hướng dẫn: Nguyễn Duy HảiSinh viên: 	 Bùi Thị Bích Diệp 	 	 Phạm Thị Mai LanLớp: 	 K56A – CNTTNỘI DUNG KỊCH BẢNNội dung kiến thứcChương trình hóa bài họcMô đun hóa hoạt động thực hành. Thị Bích Diệp - Phạm Thị Mai LanNỘI DUNG KIẾN THỨC Đối tượng: Học sinh lớp 11.Nội dung: Bài 10 chương III: Cấu trúc lặp.Thời lượng: 90 phút.Nội dung kiến thức: Cấu trúc lặp:	1. Mô tả cấu trúc lặp.	2. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh for-do .	3. Lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh while-do	(Theo SGK Tin học lớp 11) Thị Bích Diệp - Phạm Thị Mai LanTHIẾT KẾ KỊCH BẢN Nội dung: Cấu trúc lặp.Mục tiêu:Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán Hiểu cấu trúc lặp với số lần biết trước và với số lần chưa biết trước.Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng lệnh lặp.Yêu cầu đối với học sinh:Nắm được các câu lệnh lặp với số lần biết trước và với số lần chưa biết trước. Vận dụng đúng đắn từng loại cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể Từ đó có thể áp dụng để thể hiện được thuật toán của một số bài toán đơn giản. Thị Bích Diệp - Phạm Thị Mai Lan Modul 1: CHƯƠNG TRÌNH HÓA BÀI HỌC Kiến thức N1: Sự cần thiết sử dụng câu lệnh lặp trong bài toán thực tế.Khái niệm về cấu trúc lặp .Câu hỏi Q1:	Áp dụng cấu trúc lặp để mô tả 2 bài toán như sau với a > 2 là số nguyên cho trước:Bài toán 1: Tính tổng	S1= 1/a + 1/(a+1) + 1/(a+2) +  + 1/(a+100)Bài toán 2: Tính tổng	S2 = 1/a + 1/(a+1) + 1/(a+2) +  + 1/(a+N) + 	Với điều kiện 1/(a+N) 0,0001) then s1:=s1+1/a;If(1/(a+1) > 0,0001) then s1:=s1+1/(a+1);If(1/(a+2) > 0,0001) then s1:=s1+1/(a+2);If(1/(a+3) > 0,0001) then s1:=s1+1/(a + 3); Thị Bích Diệp - Phạm Thị Mai LanModul 1: MODUL HÓA HOẠT ĐỘNG 	THỰC HÀNHNêu nhận xét từ ví dụ trênVới cách giải bài toán 1 việc cộng thêm dừng khi N = 100 → số lần lặp đã biết trước.Với cách giải bài toán 2 việc cộng thêm dừng khi 1/(a+N) Trong lập trình, có những thao tác phải lặp lại nhiều lần, khi đó ta gọi cấu trúc biểu diễn thao tác đó là cấu trúc lặp. Thị Bích Diệp - Phạm Thị Mai LanModul 1: MODUL HÓA HOẠT ĐỘNG 	THỰC HÀNHNNLT nào cũng cung cấp một số câu lệnh để mô tả các cấu trúc lặp như trên.	Lặp thường có 2 loại:- Lặp với số lần biết trước;- Lặp với số lần không biết trước. Thị Bích Diệp - Phạm Thị Mai LanModul 1: MODUL HÓA HOẠT ĐỘNG 	THỰC HÀNHHoạt động học H1 HS theo dõi và suy nghĩ về tình huống. Nêu nhận xét của mình với việc giải bài toán theo 2 cách trên Hiểu được cấu trúc lặp với số lần biết trước và số lần không biết trước. Thị Bích Diệp - Phạm Thị Mai Lan Modul 2: CHƯƠNG TRÌNH HÓA BÀI HỌCKiến thức N2: Nắm được cú pháp và hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước.Hiểu từng thành phần trong cú pháp câu lệnh for – do và biết áp dụng vào từng ví dụ cụ thể.Câu hỏi Q2: Câu hỏi Q2: Sử dụng câu lệnh lặp để giải bài toán 1 Thị Bích Diệp - Phạm Thị Mai LanModul 2: MODUL HÓA HOẠT ĐỘNG 	THỰC HÀNHHoạt động dạy T2So sánh hai thuật toán sau:Thuật toán tong_1aB1. S:=1/a; N:=0;B2. N:=N+1B3. Nếu N>100 thì sang B5.B4. S:=S+1/(a+N) rồi quay lại B2.B5. Đưa ra S rồi kết thúc.Thuật toán tong_1bB1. S:=1/a; N:=101;B2. N:=N-1;B3. Nếu N := to do ;Lặp dạng lùi:	for := downto do ; Thị Bích Diệp - Phạm Thị Mai LanModul 2: MODUL HÓA HOẠT ĐỘNG 	THỰC HÀNHTrong đó:Bien_dem thường là biến kiểu số nguyên.Gia_tri_dau, gia_tri_cuoi: là các biểu thức cùng kiểu với biến đếm. gia_tri_dau phải nhỏ hơn hay bằng gia_tri_cuoi.Ở dạng lặp tiến: bien_dem tự tăng dần từ gia_tri_dau đến gia_tri_cuoi.Ở dạng lặp lùi: bien_dem tự giảm dần từ gia_tri_cuoi đến gia_tri_dau.Tương ứng với mỗi giá trị của bien_dem, câu lệnh sau DO thực hiện 1 lần Thị Bích Diệp - Phạm Thị Mai LanModul 2: MODUL HÓA HOẠT ĐỘNG 	THỰC HÀNHVD1: Hai chương trình cài đặt thuật toán Tong_1a và Tong_1bprogram Tong_1a;uses crt;var S: real; a, N: integer;Begin clrscr; write('Hay nhap gia tri a vao!'); readln(a); S:=1.0/a;	 {Buoc 1} for N:=1 to 100 do	 {Buoc 2,Buoc 3} S:=S+1.0/(a+N);	 {Buoc 4} writeln('Tong S la: ',S:8:4); {Buoc 5} readln;End.program Tong_1b;uses crt;var S: real; a, N: integer;Begin clrscr; write('Hay nhap gia tri a vao!'); readln(a); S:=1.0/a;	 {Buoc 1} for N:=100 downto 1 do {Buoc 2,Buoc 3} S:=S+1.0/(a+N);	 {Buoc 4} writeln('Tong S la: ',S:8:4); {Buoc 5} readln;End. Thị Bích Diệp - Phạm Thị Mai LanModul 2: MODUL HÓA HOẠT ĐỘNG 	THỰC HÀNHVD2: Tính tổng các số nguyên chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ M đến N (M DO 	Trong đó: dieu_kien: là biểu thức quan hệ hoặc logic; cau_lenh: là một câu lệnh trong NNLT Pascal.Ý nghĩa:	Khi dieu_kien còn đúng thì còn thực hiện cau_lenh sau DO, sau đó quay lại kiểm tra dieu_kien. Thị Bích Diệp - Phạm Thị Mai LanModul 3: MODUL HÓA HOẠT ĐỘNG 	THỰC HÀNH	 Hình 1: Sơ đồ lặp với số lần chưa biết trướcĐiều kiệnCâu lệnhĐúngSai Thị Bích Diệp - Phạm Thị Mai LanModul 3: MODUL HÓA HOẠT ĐỘNG 	THỰC HÀNHHoạt động học H3 Hiểu được cú pháp và cách sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước.Đưa ra nhận xét của mình, tham gia xây dựng bài.Suy nghĩ , vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi Q3 dựa vào gợi ý có sẵn, có thể tham khảo đáp án Thị Bích Diệp - Phạm Thị Mai LanModul 4: CHƯƠNG TRÌNH HÓA BÀI HỌCKiến thức N4:Vận dụng câu lệnh lặp vào bài toán cụ thể.Xác định đúng input, output của bài toán.Viết sơ đồ khối mô tả thuật toán.Biết sử dụng câu lệnh lặp.Câu hỏi Q4:	Tính tổng S trong bài toán 2. Thị Bích Diệp - Phạm Thị Mai LanModul 4: MODUL HÓA HOẠT ĐỘNG 	THỰC HÀNHHoạt động dạy T4.Xác định chính xác Input: Số a được nhập từ bàn phím.Output: Đưa kết quả của tổng S ra màn hình.Yêu cầu học sinh viết sơ đồ khối để giải bài toán. Yêu cầu học sinh viết chương trình trên máy (có kết nối đến pascal) rồi đối chiếu, so sánh với đáp án. Thị Bích Diệp - Phạm Thị Mai LanModul 4: MODUL HÓA HOẠT ĐỘNG 	THỰC HÀNHSơ đồ khối và chương trình cài đặt thuật toán Tong_2;	Hình 2: Sơ đồ khối của thuật toán Tong_2.Nhập aS←1/a;N←0;N← N+1;S← S+1/(a+N);1/(a+N) N ? N← N - MM← M - NSaiĐúngSaiĐúng Thị Bích Diệp - Phạm Thị Mai LanModul 5: MODUL HÓA HOẠT ĐỘNG 	THỰC HÀNHChương trình mô phỏng:Program UCLN;Uses crt;Var m, n: integer;Begin	Clrscr;	Write(‘Nhap hai số m ,n: ‘);	writeln(‘m = ’); Readln(m);	Writeln(‘n = ‘); Readln(n);	While (mn) do	If m > n then m:= m – n Else n:= n - m;	Writeln(‘UCLN của m và n là: ‘, m);	Readln;End. Thị Bích Diệp - Phạm Thị Mai LanModul 5: MODUL HÓA HOẠT ĐỘNG 	THỰC HÀNHHoạt động học H5Học sinh đọc và suy nghĩ vấn đề.Chăm chú xem hướng dẫn và giải quyết bài toán. Viết đầy đủ chương trình và kiểm tra kết quả.Nắm được ý nghĩa của việc sử dụng cấu trúc lặp.Vận dụng được cấu trúc For – do và cấu trúc While – do. Thị Bích Diệp - Phạm Thị Mai Lan

File đính kèm:

  • pptKich ban cau truc lap tin hoc 11.ppt