Bài giảng Tin học Đại cương - Nguyễn Doãn Đông

Nội dung môn học

1. Giới thiệu chung

2. Cấu trúc máy tính

3. Hệ điều hành – Windows XP Professional

4. Microsoft Word

5. Microsoft Exel

6. Internet

pdf42 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 843 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tin học Đại cương - Nguyễn Doãn Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Khoa
CNTT
Khoa
CNTT
TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
GV. Nguyễn Doãn Đông
Mobile : 0987.909.886
Email : doandong@hua.edu.vn
or doandongnguyen@gmail.com
Khoa
CNTT
Nội dung môn học
1. Giới thiệu chung
2. Cấu trúc máy tính
3. Hệ điều hành – Windows XP Professional
4. Microsoft Word
5. Microsoft Exel
6. Internet
Khoa
CNTT
Yêu cầu đối với môn học
• Đi học đầy đủ
• Kiểm tra giữa kỳ + điểm danh = điểm giữa kỳ
• Kiểm tra cuối kỳ (70%)
Khoa
CNTT
Nội dung môn học
1. Giới thiệu chung
2. Cấu trúc máy tính
3. Hệ điều hành – Windows XP Professional
4. Microsoft Word
5. Microsoft Exel
6. Internet
Khoa
CNTT
Chương 1 : Giới thiệu chung
• Giới thiệu chung
– Thông tin và tin học
– Hệ đếm trong máy tính
– Tệp và thư mục
– Mã hóa
– Đại số logic
Khoa
CNTT
Thông tin và tin học
• Khái niệm về Thông tin
– Thông tin là tập hợp các dấu hiệu, các đặc điểm, các 
tính chất cho ta hiểu biết về một đối tượng.
• Thông tin có thể được biểu diễn dưới dạng như:
– Ký tự
– Hình ảnh
– ..v.v
• Con người luôn có nhu cầu thu thập thông tin từ 
nhiều nguồn như : Báo chí, truyền hình, 
Khoa
CNTT
Tin học
• Khái niệm về tin học :
– Tin học là môn khoa học về xử lý các thông tin, 
đặc biệt bằng các thiết bị tự động; các thông tin đó 
chứa đựng kiến thức của loài người trong các lĩnh 
vự kỹ thuật, kinh tế và xã hội.
• Tin học được phân chia thành :
– Phần mềm (Software)
– Phần cứng (Hardware)
Khoa
CNTT
Chương 1 : Giới thiệu chung
• Giới thiệu chung
– Thông tin và tin học
– Hệ đếm trong máy tính
– Tệp và thư mục
– Mã hóa
– Đại số logic
Khoa
CNTT
Hệ đếm trong máy tính
• Các hệ đếm trong máy tính
– Hệ thập phân (Decimal - Dec)
– Hệ nhị phân (Binary - Bin)
– Hệ thập lục (Hexadecimal – Hex)
Khoa
CNTT
Hệ thập phân
• Hệ 10 hay hệ thập phân là hệ đếm được sử 
dụng để đếm và tính toán trong đời sống hằng 
ngày.
• Hệ 10 sử dụng 10 ký hiệu chữ số 
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 để biểu diễn các số.
• Để phân biệt số trong các hệ đếm khác nhau, 
người ta thường viết số trong hệ 10 kèm theo 
cơ số dạng như sau : Nb (Số N trong hệ đếm cơ 
số b) hoặc viết chữ D vào sau số đó.
Khoa
CNTT
Hệ thập phân
• Ví dụ : 209210, 2092D.
• Số 8623,56 biểu diễn theo cơ số của nó như 
sau :
8623,56 = 8x103 + 6x102 + 2x101 + 3x100 + 
5x10-1 + 6x10-2.
Khoa
CNTT
Hệ nhị phân
• Là hệ cơ số dùng số hai ký hiệu là 0,1 để biểu 
diễn các số. Hệ cơ số 2 hay hệ nhị phân được 
dùng trong máy tính để biểu diễn thông tin. 
• Ví dụ : 10102, 10012,......
10102 = 1*23 + 0*22 + 1*21 + 0*20
Khoa
CNTT
Hệ nhị phân
Hệ 10 2 3 4 5
Hệ 2 10 11 100 101
Khoa
CNTT
Hệ thập lục
• Là hệ cơ số dùng 16 ký hiệu 
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E để biểu diễn các 
số.
• Ví dụ : 1A2B16, A41216
Khoa
CNTT
Hệ cơ số b bất kỳ
• Hệ cơ số a bất kỳ sẽ dùng b ký hiệu để biểu 
diễn các số. Trong đó 0 là số nhỏ nhất, số lớn 
nhất sẽ là b-1.
• Giá trị của chữ số vị trí thứ n (Tính từ trái qua 
phải) : giá_trị_ký_hiệu * bn-1.
Khoa
CNTT
Hệ cơ số b bất kỳ
• Để chuyển đổi cơ số b sang 10 ta dùng công 
thứ sau:
Nb = anan-1a1a0,c1c2cm
Nb = an × bn + an-1 × bn-1 ++ a1 × b1 + a0 × b0
+ c1 × b-1 + c2 × b-2+ + cm × b-m
• Ví dụ: 101,112 = 1 × 22 + 0 × 21 + 1 × 20 + 1 ×
2-1 + 1 × 2-2 = 5,7510
Khoa
CNTT
Hệ cơ số b bất kỳ
• Chuyển đổi số từ hệ đếm 10 sang hệ đếm cơ 
số b
• Quy tắc: Lấy số hệ 10 chia nguyên liên tiếp 
cho cơ số b, kết quả (hệ số b) là số dư của 
phép chia lấy theo tứ tự ngược lại 
Khoa
CNTT
Hệ cơ số b bất kỳ
• Ví dụ : Đổi 3010 sang hệ 2
• Kết quả: N2 = 111102
Số bị chia Số chia (b) Thương Số dư
30 2 15 0
15 2 7 1
7 2 3 1
3 2 1 1
1 2 0 1
Khoa
CNTT
Hệ cơ số b bất kỳ
• Chuyển đổi phần lẻ từ hệ 10 sang hệ đếm cơ 
số b
• Quy tắc: Lấy phần lẻ nhân liên tiếp với cơ số 
b, kết quả lấy phần nguyên của phép nhân theo 
đúng thứ tự thực hiện. Nếu phần lẻ bằng 0 thì 
dừng, nếu phần lẻ khác 0, muốn lấy bao nhiêu 
chữ số ta thực hiện bấy nhiêu phép nhân.
Khoa
CNTT
Hệ cơ số b bất kỳ
• Ví dụ:
Đổi 7,3710 sang hệ 2, ở đây b = 2
710 đổi sang hệ 2 là 1112
0,3710 đổi sang hệ 2 như sau 
0,37 × 2 = 0,74
0,74 × 2 = 1,48
0,48 × 2 = 0,96
0,96 × 2 = 1,92
• Kết quả: 7,3710 đổi sang hệ 2 là 111,01012
Khoa
CNTT
Biểu diễn số trong máy tính
• Trong máy tính các số được biểu diễn theo một 
khuôn thống nhất, độ dài khuôn có thể là 8 bít, 
16 bít, hoặc 32 bít... Có thể biểu diễn theo dấy 
phẩy tĩnh hoặc dấu phẩy động. Trong phần này 
ta chỉ xét các biểu diễn số theo dạng dấu phẩy 
tĩnh.
Khoa
CNTT
Biểu diễn số trong máy tính
• Biểu diễn số nguyên theo dấy phẩy tĩnh : Số 
được biểu diễn theo khuôn thống nhất, bít trái 
cao nhất (Bít cao nhất) dùng để biểu diễn dấu : 
dấu dương (+) ứng với 0, dấu âm (-) ứng với 
bít 1. Các bít còn lại dùng để biểu diễn giá trị 
số. Giả sử dùng khuôn 8 bít như sau:
7 6 5 4 3 2 1 0
Dấu 0 
hoặc 1
Phần giá 
trị
Khoa
CNTT
Biểu diễn số trong máy tính
• Ví dụ : Biểu diễn +6 trong khuôn 8 bít.
• Bước 1: 610 = 1102
• Bước 2 :
• Ví dụ : -610 trong khuôn 8 bít.
7 6 5 4 3 2 1 0
0 0 0 0 0 1 1 0
7 6 5 4 3 2 1 0
1 0 0 0 0 1 1 0
Khoa
CNTT
Biểu diễn số trong máy tính
• Biểu diễn số nguyên âm dấu phẩy tĩnh theo 
phương pháp mã bù 2
– Quy tắc biểu diễn số nguyên âm theo phương pháp 
mã bù 2 : Trước tiên biểu diễn số nguyên dương có 
giá trị tuyệt đối bằng với số đó trong khuôn quy 
ước, sau đó đảo từng bít (1 thành 0, 0 thành 1), 
cuối cùng cộng với +1.
Khoa
CNTT
Biểu diễn số trong máy tính
• Ví dụ : - Biểu diễn + 6 :
• Đảo từng bít :
• Cộng + 1 :
7 6 5 4 3 2 1 0
0 0 0 0 0 1 1 0
7 6 5 4 3 2 1 0
1 1 1 1 1 0 0 1
7 6 5 4 3 2 1 0
1 1 1 1 1 0 1 0
Khoa
CNTT
Các phép toán trong hệ 2
• Phép cộng
– Cộng từng cặp bit có cùng thứ tự của hai số với 
nhau, sau đó cộng bit kết quả quả vừa thực hiện 
với bit nhớ chuyển sang từ bit thấp hơn 
A B A+B Carry
0 0 0 0
0 1 1 0
1 0 1 0
1 1 0 1
Khoa
CNTT
Các phép toán trong hệ 2
• Ví dụ: 
A = 0 0 1 1
B = 0 1 0 1 
A+B = 1 0 0 0
Khoa
CNTT
Các phép toán trong hệ 2
• Phép trừ 
• Bảng trừ: Carry là bit nhớ chuyển sang bit cao 
hơn của số trừ 
A B A-B Carry
0 0 0 0
1 0 1 0
1 1 0 0
0 1 1 1
Khoa
CNTT
Các phép toán trong hệ 2
• Ví dụ:
A = 1 1 0 1 0 1 1
B = 1 0 0 1 1 0 1
A-B = 0 0 1 1 1 1 0
Khoa
CNTT
Các phép toán trong hệ 2
• Cách khác để thực hiện phép trừ:
Lấy số bị trừ cộng với số trừ biểu diễn ở dạng 
số âm 
a – b = a + (-b)
Khoa
CNTT
Các phép toán trong hệ 2
• 1510 có dạng
• – 610 có dạng 
• Kết quả 
0 0 0 0 1 1 1 1
1 1 1 1 1 0 1 0
0 0 0 0 1 0 0 1
Khoa
CNTT
Các phép toán trong hệ 2
• Phép nhân:
– Quy tắc nhân 2 bít : Thực hiện theo bảng sau :
– Thực hiện kết hợp giữa phép dịch trái và phép cộng 
A B A×B
0 0 0
0 1 0
1 0 0
1 1 1
Khoa
CNTT
Các phép toán trong hệ 2
• Ví dụ: a = 100112; b= 1012
10011 = 1910
× 101 = 510
10011
+ 00000
10011
1011111 = 9510
Khoa
CNTT
Các phép toán trong hệ 2
• Phép chia
– Lấy số bị chia trừ liên tiếp cho số chia, nếu hiệu là 
số dương hoặc là 0 thì thương được cộng với 1. 
Dừng thực hiện phép chia khi hiệu là số âm hoặc 0
Khoa
CNTT
Các phép toán trong hệ 2
• Ví dụ: Biểu diễn 1210 chia 610
12 = 00001100 thương = 0
6 = 00000110
-6 = 11111010
00000110 thương = 0 + 1 = 1
-6 = 111111010
0000 0000 thương = 1 + 1 = 10
Kết quả = 10
Khoa
CNTT
Tệp và thư mục
• Tệp (File)
– Tệp là tập hợp thông tin có liên quan với nhau và 
được lưu trữ trong bộ nhớ ngoài. Bộ nhớ ngoài 
thông dụng hiên nay như : USB Flash, CD, 
DVD,...
– Các thông tin đưa vào trong máy tính như chương 
trình, văn bản, dữ liệu, ... đều được lưu trên đĩa 
dưới dạng tệp.
Khoa
CNTT
Tệp và thư mục
• Tên tệp:
– Gồm hai phần là : tên chính (file name) và đuôi (hay phần mở 
rộng - extension) cách nhau bằng dấu chấm.
– Tên chính : là một nhóm ký tự bất kỳ, thường không có dấu 
chấm (.), tên chính dùng để phân biệt tệp và thường được chọn 
phù hợp với nội dung tệp. Bắt buộc phải có tên chính trong tên 
tệp.
– Phần đuôi : Hay phần mở rộng, thường chứa 3 ký tự không có 
dấu chấm (.). Đuôi tệp dùng để phân loại loại tệp. Tệp không 
nhất thiết phải có đuôi.
– Các dạng đuôi tệp :
• EXE, COM, BAT, PRG,... là các tệp kiểu chương trình
• DAT, DBF,... Là tệp kiểu dữ liệu
• TXT, DOC... là tệp văn bản
Khoa
CNTT
Tệp và thư mục
• Thư mục (Directory hay Folder)
– Thư mục là một ngăn logic chưa tệp trong các thiết 
bị lưu trữ thông tin của máy tính (Đĩa từ, băn từ 
hoặc CD). Giống như trong một tổ chức thư viện, 
các thông tin cũng được sắp xếp vào từng ngăn. 
Mỗi thư mục có một tên duy nhất, và hai thư mục 
không được phép trùng tên. Tên thư mục giống 
như tên của tệp
Khoa
CNTT
Tệp và thư mục
• Tổ chức thư mục trên đĩa :
– Thư mục được tổ chức theo mô hình phân cấp. 
Mỗi ngăn chứa một thư mục, ngăn to nhất bao 
trùm trên toàn bộ đĩa gọi là thư mục gốc (Root), 
trong thư mục gỗ có chứa các thư mục con (ngăn 
con), trong thư mục con lại chứa các thư mục con 
của nó.
Khoa
CNTT
Mã hóa
• Mã hóa là thuật toán nhằm gán cho mỗi đối 
tượng một nhóm số.
• Ví dụ:
– Đánh số báo danh cho các thí sinh trong phòng 
thi là mã hóa, kết quả là mỗi thí sinh sẽ nhận được 
một số báo danh, chỉ cần biết số báo danh của thí 
sinh ta sẽ tìm được mọi thông tin về thí sinh đó.
Khoa
CNTT
Mã hóa
• Các thông tin đưa vào máy tính là các chữ cái 
Latinh : a..z, A..Z và 0..9 – gọi là Character. 
• Máy tính chỉ hiểu hệ nhị phân do vậy cần mã 
hóa các Character thành các số nhị phân.
• Do số lượng ký tự nhỏ vậy cần 8 bit để mã hóa 
là đủ
Khoa
CNTT
Mã hóa
• Mã ASCII (American Standard Code for 
Information Interchange)
• Bảng ASCII là bảng mã chuẩn của Mỹ và được 
sử dụng thông dụng hiện nay. Mã ASCII dùng 
mã nhị phân trong khuôn 8 bit.
• Ví dụ : Ký tự “A” có mã 6510, biểu diễ trong 
máy tính : 001000012.

File đính kèm:

  • pdfTin học đại cương, toán tin[1].pdf