Bài giảng Tin học Lớp 11 - Tiết 19: Câu lệnh điều kiện rẽ nhánh If...Then - Phạm Văn Thắng

Bài mới:

Lý thuyết: Câu lệnh If . Then

 Ngôn ngữ lập trình Pascal dùng câu lệnh rẽ nhánh If .Then để mô tả việc rẽ nhánh tương ứng với 2 loại mệnh đề rẽ nhánh như sau.

a- Cú pháp 1: ( Hay còn gọi là dạng thiếu)

 If < Điều kiện> Then ;

+ Trong đó:

* Điều kiện: Là biểu thức quan hệ hoặc logic

* Câu lệnh: Là 1 câu lệnh của Pascal

 ? ý nghĩa của câu lệnh:

 Chương trình kiểm tra giá trị của điều kiện. Nếu là True (đúng) thì câu lệnh được thực hiện, nếu điều kiện sai thì không thực hiện gì.

 Ví dụ: If ( X mod 2 =0) Then

 Write(x’, la so chan’);

ppt15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tin học Lớp 11 - Tiết 19: Câu lệnh điều kiện rẽ nhánh If...Then - Phạm Văn Thắng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Hội giảngchào mừng ngày20 -11- 2008 THCS Kim Ngọc - Yên LạcTHCS Kim Ngoc1Phạm Văn ThắngI. Bài mới:Lý thuyết: Câu lệnh If .. Then Ngôn ngữ lập trình Pascal dùng câu lệnh rẽ nhánh If ..Then để mô tả việc rẽ nhánh tương ứng với 2 loại mệnh đề rẽ nhánh như sau.Tiết 19: Câu lệnh điều kiệnrẽ nhánh: If . . Then THCS Kim Ngoc2Phạm Văn Thắnga- Cú pháp 1: ( Hay còn gọi là dạng thiếu) If Then ;+ Trong đó:* Điều kiện: Là biểu thức quan hệ hoặc logic* Câu lệnh: Là 1 câu lệnh của Pascal  ý nghĩa của câu lệnh: Chương trình kiểm tra giá trị của điều kiện. Nếu là True (đúng) thì câu lệnh được thực hiện, nếu điều kiện sai thì không thực hiện gì. Ví dụ: If ( X mod 2 =0) Then Write(x’, la so chan’);THCS Kim Ngoc3Phạm Văn Thắngb- Cú pháp 2: ( Hay còn gọi là dạng đủ) If Then ELSE ; * ý nghĩa của câu lệnh: Chương trình kiểm tra giá trị của điều kiện. Nếu là True (đúng) thì lệnh1 được thực hiện, ngược lại nếu là False (sai) thì lệnh 2 được thực hiện. + Trong đó:* Điều kiện: Là biểu thức quan hệ hoặc logic* Câu lệnh 1, câu lệnh 2: Là 1 câu lệnh của PascalTHCS Kim Ngoc4Phạm Văn Thắng* Chú ý: Trước câu lệnh ELSE không có dấu ;Ví dụ: If Delta a Then max:=b;THCS Kim Ngoc5Phạm Văn ThắngProgram Max_1;Var a,b,Max: Integer; Begin Writeln(‘nhap vao a va b=‘);Readln(a,b); Max:=a; If b>a Then Max:=b; Write(‘ Gia tri lon nhat Max la:’, Max:4:1); Readln; End.THCS Kim Ngoc6Phạm Văn ThắngCách 2: áp dụng cú pháp 2 dạng đủ If a>b Then Max:=a Else Max:=b;Program Max_2;Var a,b,Max: Integer; Begin Writeln(‘nhap vao a va b=‘);Readln(a,b); If a>b Then Max:=a Else Max:=b; Write(‘ Gia tri lon nhat Max la:’, Max:4:1); Readln; End.THCS Kim Ngoc7Phạm Văn ThắngVí dụ 2: Lập trình nhập vào từ bàn phím 3 số nguyên a,b,c, in ra số lớn nhất.Thuật toán: - Max:=a; - If max 0 then write(‘PT vo nghiem’) else Write(‘PT co vo so nghiem’) Else write(‘PT co nghiem x=‘,-b/a); End.THCS Kim Ngoc12Phạm Văn Thắng Bài tập 2: Nhập số nguyên dương X, in ra kết quả cho biết số có chia hết cho 3 hay 7 không.Thuật toán: Để kiểm tra 1 số có chia hết cho 3 hay không ta dùng hàm Mod, nếy x mod 3 =0, nghĩa là x chia hết cho 3, ngược lại x không chia hết cho 3* Hàm mod là hàm chia lấy phần dư của 2 số nguyênTHCS Kim Ngoc13Phạm Văn Thắng Program _ bai1; Var x: Integer; Begin Write(‘Nhap so nguyen x=’);readln(x); If (x mod 3) = 0 then Write(x’,chia het cho 3’) Else Write(x’,khong chia het cho 3’); If (x mod 7) = 0 then Write(x’,chia het cho 7’) Else Write(x’,khong chia het cho 7’); Readln; End.THCS Kim Ngoc14Phạm Văn Thắngxin cảm ơn các thầy cô đã đến dựTHCS Kim Ngoc15Phạm Văn Thắng

File đính kèm:

  • pptTiet 19 cau lenh If then.ppt
Bài giảng liên quan