Bài giảng Tin học Lớp 4 - Phần 1: Khám phá máy tính - Bài 1: Những gì em đã biết - Nguyễn Thị Khánh Huyền
1/ Máy tính có khả năng làm việc nhanh, chính xác, liên tục và giao tiếp thân thiện với con người.
2/ Máy tính giúp con người xử lý và lưu trữ thông tin. Các dạng thông tin cơ bản bao gồm: văn bản, âm thanh và hình ảnh.
3/ Máy tính có mặt ở mọi nơi và giúp con người nhiều việc như: làm việc, học tập, giải trí, liên lạc.
4/ Một máy tính thường có các bộ phận sau: màn hình, thân máy, bàn phím và chuột.
1/ Máy tính xưa và nay:
Chiếc máy tính đầu tiên ra đời năm 1945 có tên là Eniac (đọc là en-ni-ắc). Dưới đây là bảng so sánh giữa máy tính ngày xưa với máy tính ngày nay:
Tin học lớp 4Người thực hiện: Nguyễn Thị Khánh Huyền.Lớp: 4A1.Trường: tiểu học Ngô Quyền.Phần1: Khám phá máy tínhBài 1:Những gì em đã biết1/ Máy tính có khả năng làm việc nhanh, chính xác, liên tục và giao tiếp thân thiện với con người.2/ Máy tính giúp con người xử lý và lưu trữ thông tin. Các dạng thông tin cơ bản bao gồm: văn bản, âm thanh và hình ảnh.3/ Máy tính có mặt ở mọi nơi và giúp con người nhiều việc như: làm việc, học tập, giải trí, liên lạc.4/ Một máy tính thường có các bộ phận sau: màn hình, thân máy, bàn phím và chuột.Bài 2:Khám phá máy tính1/ Máy tính xưa và nay:Chiếc máy tính đầu tiên ra đời năm 1945 có tên là Eniac (đọc là en-ni-ắc). Dưới đây là bảng so sánh giữa máy tính ngày xưa với máy tính ngày nay: Máy tính ngày xưaMáy tính ngày nayNăm sản xuất19452008Trọng lượng27 tấn15 kgDiện tích167 0,5Khả năng hoạt động168 phép tính/giây2,6 tỉ tính/giâyTiêu thụ điện năng27 kw/h300 w/hBài 3:Chương trình máy tính được lưu ở đâu?1/ ổ đĩa cứng: ổ đĩa cứng là bộ phận lưu trữ chủ yếu trong máy tính. ổ cứng dùng để lưu trữ chủ yếu các chương trình quan trọng.2/ Đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ Flash(U.S.B):- Để thuận tiện cho việc di chuyển từ máy nọ sang máy kia, các nhà khoa học đã chế ra các thiết bị nhớ có thể di chuyển được là: đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ Flash(U.S.B.). Phần2: Em tập vẽ Bài 1: Những gì em đã biết 1/ Tô màu. 2/ Vẽ đường thẳng. 3/ Vẽ đường cong. 4/ Thực hành tổng hợp: Mở tệp Ontap1.bmp(trong Em tap ve) tô màu để được hình 12(trong S.G.K.trang 15).- Mở tệp Ontap2.bmp(trong Em tap ve)tô màu để được hình 14(trong S.G.K.trang 15).- Mở tệp Ontap3.bmpt (trong Em tap ve) ô màu để được hình 17, 18, 19(trong S.G.K.trang 16).Bài2: Vẽ hình chữ nhật, hình vuông. 1/ Các bước vẽ:B1: Chọn nét vẽ thẳng để chọn độ đậm cho nét vẽ.B2: Chọn công cụ vẽ hình chữ nhật, hình vuông( ).B3: Chọn màu cho nét vẽ.B4: Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu đến điểm kết thúc trên khung vẽ.2/ Luyện tập:-Vẽ chiếc phong bì thư theo mẫu như hình 26.3/ Thực hành tổng hợp.Bài 3: Sao chép hình. 1/ Các bước thực hiện:B1: Đánh dấu hình vẽ cần copy bằng thanh công cụ Select( ) hoặc Free from select( ).B2: Trên thanh menu bar chọn Edit chọn copy hoặc nhấn tổ hợp phím ( Ctrl + C ).B3: Trên thanh menu bar chọn Edit chọn Paste hoặc nhấn tổ hợp phím ( Ctrl + V ).B4:Dùng chuột di chuyển hình ảnh vừa được dán đến nơi cần để. 2/ Sử dụng biểu tượng “trong suốt”: 3/ Thực hành:Bài 4:Vẽ hình elíp, hình tròn 1/ Các bước thực hiện:B1: Chọn đường thẳng để chọn nét vẽ.B2: Chọn công cụ để vẽ hình elíp, hình tròn.B3: Chọn kiểu vẽ.B4: Chọn màu vẽ.B5: Kéo thả chuột theo đường chéo. 2/ Luyện tập: - Vẽ hình hệ mặt trời theo mẫu ở hình 49. 3/ Thực hành- Vẽ hình theo mẫu ở hình 53.Bài 5: Vẽ tự do bằng cọ vẽ và bút chì. 1/ Vẽ bằng cọ vẽ:Các bước vẽ:B1: Chọn công cụ cọ vẽ trên thanh công cụ.B2: Chọn màu vẽB3: Chọn nét vẽ ở dưới hộp công cụ.B4: Kéo thả con chuột để vẽ. 2/ Thực hành:T1. Sử dụng công cụ bút chì, hãy vẽ con mèo và con gà như hình 57.T2. Sử dủng công cụ cọ vẽ và các công cụ thích hợp khác để vẽ bức tranh phong cảnh giông hình 58. Bài 6: Ôn tập1/ ý nghĩa của các tổ hợp phím sau là:Ctrl+C: Ctrl+V:Ctrl+X:2/ Viết vào ô còn trống:Máy tính ngày xưaMáy tính ngày nayNăm sản xuất2008Trọng lượng27 tấnDiện tích 0,5Khả năng hoạt động168 phép tính/giâyTiêu thụ điện năng300 w/hCóp-piDánCắt194515 kg1672,6 tỉ tính/giây27 kw/hLối vềTạm biệthẹn gặp lại !Cảm ơn
File đính kèm:
- Tin hoc 4.ppt