Bài giảng Tin học Lớp 7 - Bài thực hành 3: Bảng điểm của em

Khi trong ô tính có dạng #### mà không hiện dược kết quả, đó là do độ rộng của cột nhỏ hơn độ dài của dữ liệu trong ô.

 Cách khắc phục: Đưa con trỏ đến biên của cột, khi trỏ thành mũi tên 4 chiều thì kéo để được độ rộng cột vừa với độ dài dữ liệu

Có những lúc kết quả dạng số có quá nhiều số chữ số thập phân (ví dụ:11.57143).

 Để khắc phục, ta định dạng lại ô như sau:

+Chọn ô cần định dạng

+Thực hiện lệnh: FormatCells NumberNumber

+Tại hộp Decimal places: Chọn số chữ số thập phân (ví dụ: muốn số hiện dạng số nguyên, ta gõ số 0 hoặc muốn số có hai chữ số sau dấu phẩy, ta gõ số 2).

+Chọn Ok.

ppt10 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 815 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tin học Lớp 7 - Bài thực hành 3: Bảng điểm của em, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 1.Hãy nêu các bước nhập công thức trên trang tính?2. Giả sử cần tính tổng giá trị trong các ô C2 và D4, sau đó nhân với giá trị trong ô B2. Công thức nào trong số các công thức sau đây là đúng?A.(D4+C2)*B2 B.D4+C2*B2 C.=(D4+C2)*B2 D.=(B2*(D4+C2)E.=(D4+C2)B2 G.(D4+C2)B2 Kiểm tra bài cũ:CTrả lời:Bước 1:chọn ô cần nhập công thức.Bước 2: gõ dấu =Bước 3: nhập công thứcBước 4: nhấn ENTER để kết thúc.Khởi động Excel: chọn StartAll ProgramsMicrosoft Excel BẢNG ĐIỂM CỦA EMBài thực hành 3Bài tập 1:Nhập công thứcKhởi động Excel. Sử dụng công thức để tính các giá trị sau trên trang tính.20+15	 205 	205 	20/5 	 20+154 	(20+15)4 	(20-15)4 	20-(154)144/6-35 	144/(6-3)5 	(144/6-3)5 	144/(6-3)5 52/4	(2+7)2/7 	(32-7)2-(6+5)3 	(188-122)/7 Bài thực hành 3:BẢNG ĐIỂM CỦA EM-Khi trong ô tính có dạng #### mà không hiện dược kết quả, đó là do độ rộng của cột nhỏ hơn độ dài của dữ liệu trong ô. Cách khắc phục: Đưa con trỏ đến biên của cột, khi trỏ thành mũi tên 4 chiều thì kéo để được độ rộng cột vừa với độ dài dữ liệu. -Có những lúc kết quả dạng số có quá nhiều số chữ số thập phân (ví dụ:11.57143). Để khắc phục, ta định dạng lại ô như sau:+Chọn ô cần định dạng+Thực hiện lệnh: FormatCells NumberNumber +Tại hộp Decimal places: Chọn số chữ số thập phân (ví dụ: muốn số hiện dạng số nguyên, ta gõ số 0 hoặc muốn số có hai chữ số sau dấu phẩy, ta gõ số 2).+Chọn Ok. * Chú ý:Bài thực hành 3:BẢNG ĐIỂM CỦA EMBài tập 2: Tạo trang tính và nhập công thứcMở trang tính mới và nhập các dữ liệu như trên hình 25EFGHI123=(A1+B2+C4)/3 Nhập các công thức vào các ô tính tương ứng như trên bảng dưới đây.=A1+5	=A1*5=A1+B2=A1*B2=(A1+B2)*C4=A1*C4=B2-A1=(A1+B2)-C4=(A1+B2)/C4=B2^A1-C4 =B2*C4 =(C4-A1)/B2=(A1+B2)/2=(B2+C4)/2Hình 25Bài thực hành 3:BẢNG ĐIỂM CỦA EM*Cách tính lãi suất sau mỗi tháng như sau:.Số tiền tháng 1=số tiền gửi+số tiền gửi*lãi suất;.Số tiền tháng 2=số tiền tháng 1+số tiền tháng 1*lãi suất;...Số tiền tháng 12=số tiền tháng 11+số tiền tháng 11*lãi suất. Gợi ý:*Lưu bảng tính: Chọn lệnh: FileSave Lưu bảng tính với tên “so tiet kiem.xls” *Công thức tính lãi suất cho từng tháng như sau:.Tháng 1:tại ô E3 gõ= B2+B2*B3;.Tháng 2: tại ô E4 gõ= E3+E3*B3;.Tháng 3: tại ô E5 gõ= E4+E4*B3 ;...Tháng 12: tại ô E14 gõ= E13+E13*B3.Bài thực hành 3:BẢNG ĐIỂM CỦA EMBài tập 3: Thực hành lập và sử dụng công thức Giả sử em có 500000 đồng gửi tiết kiệm không kì hạn với lãi suất 0,3%/tháng. Hãy sử dụng công thức để tính xem trong vòng một năm, hằng tháng em có bao nhiêu tiền trong sổ tiết kiệm? Hãy lập trang tính như hình 26 để sao cho khi thay đổi số tiền gửi ban đầu và lãi suất thì không cần phải nhập lại công thức. Lưu bảng tính với tên so tiet kiemHình 26Bài thực hành 3:BẢNG ĐIỂM CỦA EMVì điểm kiểm tra 15 phút tính hệ số 1, kiểm tra 1 tiết tính hệ số2, kiểm tra học kì tính hệ số 3, nên điểm tổng kết được tính theo công thức:Điểm trung bình =( kiểm tra 15 phút+ kiểm tra 1 tiết lần1*2+ kiểm tra 1 tiết lần2*2+ kiểm tra học kì*3)/8. *Gợi ý:Thoát khỏi chương trình bằng lệnh:FileEdit Bài thực hành 3:BẢNG ĐIỂM CỦA EMBài tập 4:Thực hành lập bảng tính và sử dụng công thức Mở bảng tính mới và lập bảng điểm của em như hình 27 dưới đây.Lập công thức để tính điểm tổng kết của em theo từng môn học vào các ô tương ứng trong cột G (chú ý: điểm tổng kết là trung bình cộng của các điểm kiểm tra sau khi đã nhân hệ số). Hình 27Lưu bảng tính với tên Bang diem cua em và thoát khỏi chương trìnhBài thực hành 3:BẢNG ĐIỂM CỦA EMCẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO GIỎI !

File đính kèm:

  • pptbai 7.ppt
Bài giảng liên quan