Bài giảng Tính chất cân đối của bảng cân đối kế toán - Giảng Viên: Phạm Anh Ngọc

- Tính chất quan trọng nhất của Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) là tính cân đối: Tổng số tiền phần “TÀI SẢN” luôn bằng tổng số tiền “NGUỒN VỐN” ở bất cứ thời điểm nào.

- Tổng số tiền phần “TÀI SẢN” và tổng số tiền “NGUỒN VỐN” là 2 mặt biểu hiện khác nhau của giá trị tài sản hiện có của đơn vị tại thời điểm lập BCĐKT

 

ppt29 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tính chất cân đối của bảng cân đối kế toán - Giảng Viên: Phạm Anh Ngọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài GiảngGiảng Viên: Phạm Anh NgọcE-mail: ngoctcef@gmail.comUBND TỈNH THÁI NGUYÊNTRƯỜNG CĐ KINH TẾ – TÀI CHÍNH TÍNH CHẤT CÂN ĐỐI CỦAAnh (chị) hãy trình bày khái niệm, nội dung, Câu hỏi kiểm traĐáp ánKhái niệm: Bảng CĐKT là một BCKTTC phản ánh tổng quát giá trị tài sản của đơn vị theo các loại vốn kinh doanh và theo nguồn hình thành vốn kính doanh tại một thời điểm nhất địnhNội dung và kết cấu: Gồm 2 phần để phản ánh riêng biệt các loại vốn và nguồn vốn kinh doanh. Có thể xây dựng Bảng CĐKT theo 2 phần trên và dưới hay theo 2 phần trái và phải. Ngoài ra Bảng CĐKT còn có thêm phần các chỉ tiêu ngoài bảng.Bài GiảngGiảng Viên: Phạm Anh NgọcE-mail: ngoctcef@gmail.comUBND TỈNH THÁI NGUYÊNTRƯỜNG CĐ KINH TẾ – TÀI CHÍNH TÍNH CHẤT CÂN ĐỐI CỦA1 Tính chất cân đối của Bảng cân đối kế toán- Tính chất quan trọng nhất của Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) là tính cân đối: Tổng số tiền phần “TÀI SẢN” luôn bằng tổng số tiền “NGUỒN VỐN” ở bất cứ thời điểm nào.Tổng tài sản = Tổng nguồn vốnTính cân đối là tính chất cơ bản của BCĐKT- Tổng số tiền phần “TÀI SẢN” và tổng số tiền “NGUỒN VỐN” là 2 mặt biểu hiện khác nhau của giá trị tài sản hiện có của đơn vị tại thời điểm lập BCĐKTTrị giá 500.000.000Vay DH 500.000.000MuaTài sảnNguồn vốn2 Chứng minh tính cân đối của BCĐKTTH1: Tài sản này tăng -Tài sản khác giảmTH2: Nguồn vốn này tăng - Nguồn vốn khác giảmTH3: Tài sản tăng - Nguồn vốn tăngTH4: Tài sản giảm - Nguồn vốn giảmMột nghiệp vụ kinh tế phát sinh thuộc 1 trong 4 trường (TH) hợp sau:TK TMTK TGNHTK NVLTK CCDCTK TPTK TSCDTK VNHTK PTNBTK PTPNKTK NVKDTK QDTPT30.000700.000500.000500.000100.0004.000.000200.00050.0004.600.00050.00070.000Ví dụ : Trích Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/N của Doanh nghiệp X (ĐVT:1.000 đ)TK TMTK TGNHTK NVLTK CCDCTK TPTK TSCDTK VNHTK PTNBTK PTPNKTK NVKDTK QDTPT30.000700.000500.000500.000100.0004.000.000200.00050.0004.600.00050.00070.000Ví dụ : Trích Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/N của Doanh nghiệp X (ĐVT:1.000 đ)TH 1: Ngày 5/1/N+1 Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 7.000Bảng cân đối kế toán ngày 5/1/N+17.0007.000 7.0007.0000037.000693.000Bảng phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản và nguồn vốn (ĐVT:1.000 đ)Thay đổi khoản mục phần tài sản: Tiền mặt tăng 7.000; TGNH giảm 7.000Thay đổi tỷ trọng Tiền mặt và TGNH Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn = 5.400.000TK TMTK TGNHTK NVLTK CCDCTK TPTK TSCDTK VNHTK PTNBTK PTPNKTK NVKDTK QDTPT500.000500.000100.0004.000.000200.00050.0004.600.00050.00070.000TH 2: Ngày 10/1/N+1 Vay ngắn hạn trả nợ người bán 100.000Bảng cân đối kế toán ngày 5/1/N+1100.00037.000693.000100.000100.000100.00000100.000600.000Bảng cân đối kế toán ngày 10/1/N+1Thay đổi khoản mục phần Nguồn vốn: Vay NH tăng 100.000; Phải trả NB giảm 100.000Thay đổi tỷ trọng khoản Vay NH và Phải trả người bánBảng phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản và nguồn vốn (ĐVT:1.000 đ)Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn= 5.400.000TK TMTK TGNHTK NVLTK CCDCTK TPTK TSCDTK VNHTK PTNBTK PTKTK NVKDTK QDTPT500.000100.0004.000.00050.0004.600.00050.00070.000TH 3: Ngày 15/1/N+1 Mua nguyên vật liệu chưa trả tiền cho người bán 600.000Bảng cân đối kế toán ngày 10/1/N+137.000693.000600.000100.000600.000Bảng cân đối kế toán ngày15/1/N+1600.000600.000600.000700.0001.100.00000Phần tài sản: Nguyên vật liệu tăng 600.000; Phần nguồn vốn: Phải trả NB tăng 600.000Thay đổi tỷ trọng của tất cả các khoản mục trên BCĐKT Bảng phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản và nguồn vốn (ĐVT:1.000 đ)Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn = 6.000.000TK TMTK TGNHTK NVLTK CCDCTK TPTK TSCDTK VNHTK PTNBTK PTPNKTK NVKDTK QDTPT100.0004.000.00050.0004.600.00050.00070.000TH 4: Ngày 20/1/N+1 Dùng tiền gửi ngân hàng thanh toán khoản phải trả khác 30.000Bảng cân đối kế toán ngày 15/1/N+137.000693.000600.000Bảng cân đối kế toán ngày20/1/N+130.000700.0001.100.0000030.00030.00030.00020.000663.000Phần tài sản: TGNH giảm 30.000; Phần nguồn vốn: Phải trả phải nộp khác giảm 30.000Thay đổi tỷ trọng của tất cả các khoản mục trên BCĐKT Bảng phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản và nguồn vốn (ĐVT:1.000 đ)Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn= 5.970.000TH1: Tài sản này tăng -Tài sản khác giảmChứng minh tính cân đối của BCĐKTTK TMTK TGNH30.000700.000Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/N (ĐVT:1.000 đ )Bảng cân đối kế toán ngày 5/1/N+17.0007.000 7.0007.0000037.000693.000Tiền mặt tăng 7.000; TGNH giảm 7.000Thay đổi tỷ trọng Tiền mặt và TGNH Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn = 5.400.000Nợ TK Tiền mặt: 7.000 	Có TK TGNH :7.000TH 1: Ngày 5/1/N+1 Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 7.000TH2: Nguồn vốn này tăng - Nguồn vốn khác giảmChứng minh tính cân đối của BCĐKTTK PTNBTK VNH200.000500.000Bảng cân đối kế toán ngày 5/1/N+1100.000100.000 100.000100.00000100.000600.000- Vay NH tăng 100.000; Phải trả NB giảm 100.000- Thay đổi tỷ trọng khoản Vay NH và Phải trả người bánTổng tài sản = Tổng nguồn vốn = 5.400.000Nợ TK Phải trả người bán: 100.000 	Có TK Vay Ngắn hạn :100.000TH 2: Ngày 10/1/N+1 Vay ngắn hạn trả nợ người bán 100.000Bảng cân đối kế toán ngày 10/1/N+1TH3: Tài sản tăng - Nguồn vốn tăngChứng minh tính cân đối của BCĐKTTK NVLTK PTNB500.000100.000Bảng cân đối kế toán ngày 10/1/N+1600.000600.000 600.000600.000001.100.000700.000- Phần tài sản: Nguyên vật liệu tăng 600.000; Phần nguồn vốn: Phải trả NB tăng 600.000- Thay đổi tỷ trọng của tất cả các khoản mục trên BCĐKT Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn = 6.000.000Nợ TK Nguyên Vật liệu: 600.000 	Có TK Phải trả người bán : 600.000Bảng cân đối kế toán ngày 15/1/N+1Ngày 15/1/N+1 Mua nguyên vật liệu chưa trả tiền cho người bán 600.000TH4: Tài sản giảm - Nguồn vốn giảmChứng minh tính cân đối của BCĐKTTK PTPNKTK TGNH50.000693.000Bảng cân đối kế toán ngày 15/1/N+130.00030.000 30.00030.0000020.000663.000- Phần tài sản: TGNH giảm 30.000; Phần nguồn vốn: Phải trả phải nộp khác giảm 30.000- Thay đổi tỷ trọng của tất cả các khoản mục trên BCĐKT Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn = 5.970.000Nợ TK Phải trả phải nộp khác: 30.000 	Có TK Tiền gửi ngân hàng : 30.000Bảng cân đối kế toán ngày 20/1/N+1TH 4: Ngày 20/1/N+1 Dùng tiền gửi NH thanh toán khoản phải trả khác 30.000Kết luận- Nghiệp vụ KT phát sinh ảnh hưởng đến một bên của BCĐKT thì bản thân các đối tượng chịu ảnh hưởng sẽ thay đổi, tỷ trọng của các khoản chịu ảnh hưởng sẽ thay đổi nhưng số tổng cộng của BCĐKT không đổi. Tổng tài sản = Tổng nguồn vốnKết luận- Nghiệp vụ KT phát sinh ảnh hưởng đến hai bên của BCĐKT thì thì bản thân các đối tượng chịu ảnh hưởng sẽ thay đổi, tỷ trọng của tất cả các khoản trong BCĐKT đều thay đổi, số tổng cộng của BCĐKT có sự thay đổi (tăng lên hay giảm xuống), Tổng tài sản = Tổng nguồn vốnKết luận- BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN của đơn vị lập vào bất cứ thời điểm nào thì tổng “Tài sản” luôn bằng “ Nguồn vốn”.BÀI TẬPCho bảng CĐKT ngày 15/1/N (ĐVT:1.000 đ) Hãy chứng minh tính cân đối của bảng CĐKT 2 Chứng minh tính cân đối của BCĐKTTH1: Tài sản này tăng -Tài sản khác giảmTH2: Nguồn vốn này tăng - Nguồn vốn khác giảmTH3: Tài sản tăng - Nguồn vốn tăngTH4: Tài sản giảm - Nguồn vốn giảmHệ thống kiến thứcTổng tài sản = Tổng nguồn vốn1 Tính chất cân đối của Bảng cân đối kế toánE-mail: ngoctcef@gmail.comGiảng Viên: Phạm Anh NgọcLuca Pacioli, Father of AccountingChúc Hội Thi Thành Công

File đính kèm:

  • pptTinh can doi cua bang can doi ke toan.ppt
Bài giảng liên quan